You are on page 1of 23

PHẦN III: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG

BỘ

1. Nguyên lý làm việc của máy điện không


đồng bộ
2. Vận hành máy điện không đồng bộ
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ MÁY ĐIỆN
KHÔNG ĐỒNG BỘ
 Đại cương về m.đ.k.đ.b
 Cấu tạo của m.đ.k.đ.b
 Nguyên lý làm việc của m.đ.k.đ.b
 Các phương trình của m.đ.k.đ.b
 Mạch điện thay thế của m.đ.k.đ.b
 Các dạng khác của mạch điện thay thế
 Quá trình năng lượng
 Mô men điện từ
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ M.Đ.K.Đ.B
• Máy điện không đồng bộ được dùng trong thực tế
để làm các động cơ điện
• Máy điện không đồng bộ có các ưu điểm:
 Kết cấu đơn giản
 Làm việc chắc chắn
 Giá thành thấp
• Máy điện không đồng bộ có các nhược điểm:
 cos thấp
 Điều chỉnh tốc độ khó
§1. CẤU TẠO CỦA M.Đ.K.Đ.B
1. Hình dạng bên ngoài:
2. Stato: gồm lõi thép, dây quấn và vỏ máy
2. Rôto: gồm lõi thép, dây quấn và trục máy

• Rôto lồng
sóc

• Rôto dây
quấn
§2. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA M.Đ.K.Đ.B
• Rôto quay cùng chiều từ trường nhưng n < n1
• Rôto quay cùng chiều từ trường nhưng n > n1
• Rôto quay n ngược chiều n1

n1 n1 n1

+ F F •
n n
+ F
n2
n n2
n1  n
• Hệ số trượt: s
n1

Tần số của s.đ.đ cảm ứng trong dây quấn roto:
pn r p  n1  n  p  n 1  n  n 1
f2     sf1
60 60 60n1
 S.đ.đ cảm ứng trong dây quấn roto:
E 2s  4.44f2 N 2 m  4.44sf1N 2 m  sE 2
Ví dụ: Khi roto của một m.đ.k.đ.b có 2p = 4 đứng yên,
trong dây quấn của nó có s.đ.đ bằng 200V, f = 50Hz.
Tính s.đ.đ của roto khi n = 1440vg/ph
60f 60  50 n1  n
n1    1500vg / ph  s   0.04
p 2 n1
E 2s  sE 2  0.04  200  8V
§3. PHÂN LOẠI M.Đ.K.Đ.B
 Phân theo kết cấu vỏ
 kiểu kín
 kiểu bảo vệ
 Phân theo số pha
 M.đ.k.đ.b một pha
 M.đ.k.đ.b ba pha pha
 Phân theo kết cấu rôto
 M.đ.k.đ.b rôto lồng sóc
 M.đ.k.đ.b rôto dây quấn
§4. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC

 Công suất định mức Pđm (kW)


 Dòng điện dây định mức Iđm (A)
 Điện áp dây định mức Uđm (V)
 Cách nối dây Y/
 Tốc độ quay định mức nđm(vg/ph)
 Hiệu suất định mức
 Hệ số công suất định mức
Pdm Pdm
P1dm   3U dm I dmcosdm M dm 
dm dm
§5. SO SÁNH M.Đ.K.Đ.B VÀ M.B.A
M.b.a 3 pha M.đ.k.đ.b 3 pha
• Sơ cấp có dây quấn 3 pha • Stato có dây quấn 3 pha
• Sơ cấp nối với nguồn có f1 • Stato nối với nguồn có f1
• Thứ cấp nối với tải • Rôto nối kín mạch
• Dây quấn sơ cấp và thứ cấp • Dây quấn stato và rôto chỉ
chỉ liên hệ với nhau qua từ liên hệ với nhau qua từ
trường. Khi làm việc mỗi dây trường. Khi làm việc mỗi dây
quấn có từ trường tản quấn có từ trường tản

 Ta nghiên cứu m.đ.k.đ.b như là m.b.a với stato là sơ cấp


và rôto là thứ cấp
§5. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
1. Phương trình cân bằng dòng điện
• Cho điện áp U1, tần số f1 vào stato. Trong dây quấn
stato có dòng I1; trong rôto có dòng I2 tần số f2. Các s.t.đ
là:
m 1 2 N1k dq1
F1  I1 quay ở tốc độ n1 so với stato
 p
m 2 2 N 2 kdq 2
F2  I2 quay ở tốc độ n2 so với rôto
 p
• Do roto quay ở tốc độ n nên F2 quay ở tốc độ n + n2 =
n1 so với stato
• Như vậy F1 và F2 cố định so với nhau. Chúng tác
động tương hỗ để tạo ra s.t.đ tổng:
F 1  F 2  F o hay F 1  F o  ( F 2 )  F o  F 2
• Phương trình trên cho thấy F1 gồm hai thành phần:
 2
F
thành phần Fo dùng để tạo ra từ thông và thành phần
ngược chiều F2 để cân bằng với tác dụng của F2
• Như vậy dòng điện stato dùng để tạo ra F1 cũng gồm
2 thành phần:
I 1  I o  I 2
• Trong đó:
 I 1 - dòng điện từ hóa, dùng để tạo ra Fo và m

 2 - dòng điện stato dùng để cân bằng với dòng
I
điện roto I 2
• Để F2 bù được với F2 ta cần có:
m 1 2 N1kdq1 m 2 2 N 2 kdq 2
I2  I2
 p  p
• Do đó:
I2
I2 
ai
• Trong đó:
I 2 m 1 N1kdq1
ai  
I2 m 2 N 2 k dq 2
2. Phương trình cân bằng điện áp

• Từ thông chính m do s.t.đ Fo sinh ra sẽ cảm ứng


trong các dây quấn s.đ.đ:
E1  4.44f1N1k dq1 m
E 2  4.44f1N 2 k dq2  m

E1 N1k dq1 N s
ae   
E 2 N 2 k dq2 N r

• Từ thông tản t1 tạo ra s.đ.đ tản Et1. Vậy giống m.b.a
ta có phương trình điện áp phía sơ cấp:
 1  E 1  E t1  I 1r1  E 1  I 1 (R 1  jX 1 )  E 1  I 1Z1
U
• Khi roto quay, trong dây quấn có s.đ.đ:
E 2s  4.44f2 N 2 k dq2  m 4.44sf1N 2 k dq2  m sE 2

• Điện kháng tản của dây quấn roto:


X 2s  2 f2L 2  2 sf1L 2  sX 2

• Do dây quấn roto nối ngắn mạch nên giống như thứ
cấp của m.b.a ta có:
E 2s  I 2 R 2  jI 2 X 2s
sE 2  I 2 R 2  jI 2sX 2
E 2  I 2 R 2  jI 2 X 2
s
E 2s  I 2R 2  jI 2 X 2s  I 2 (R 2  jsX 2 )  sE 2  I 2 Z 2s
2
sE 2
sE E2 2
E
I 2    
Z 2s R 2  jsX 2 Z 2s / s R 2 / s  jX 2
• Như vậy:
2
sE E  0 o
E2
I 2   2
   2
Z 2s (z 2 / s) 2 (z 2 / s)
• Trị số hiệu dụng:
sE 2 sE 2 E2
I2   
z 2s 2
R 2  (sX 2 ) 2
(R 22 / s)  X 22
sX 2
 2  arctg
R2

You might also like