You are on page 1of 20

• Bây giờ ta dùng tay quay roto theo một chiều nào đó

• Trong thanh dẫn roto sẽ


xuất hiện s.đ.đ và dòng điện.
Dòng điện này tạo ra từ
thông q.
 d được gọi là từ thông q n
dọc trục và q là từ thông
ngang trục.
 Quan hệ về pha của d, d
d và s.đ.đ:
q d

E 2

 d
t
I 2


 315
270
90
45
0ooooo
180
225
135
q

 Như vậy quay roto sẽ tạo ra từ trường ngang. Từ


trường này kết hợp với từ trường dọc trục sẽ tạo ra từ
trường quay theo hướng quay ban đầu. Từ trường này
gia tốc roto lên đến tốc độ gần n1.
• d là từ trường đập mạch nên nó được phân tích
thành hai từ trường quay theo hai chiều ngược nhau.
• Khi quay roto, đối với một từ trường(từ trường
thuận), máy làm việc trong chế độ động cơ:
n1  n
s1  s
n1
 Đối với từ trường kia(từ trường ngược), máy làm
việc trong chế độ hãm.
n1  n 2n 1  (n 1  n)
s2    (2  s)
n1 n1
 Từ trường quay thuận tạo ra mô men động cơ M1.
Trường quay ngược tạo ra mô men hãm M2.

A1 B1 C1 A2 B2 C2
 
A  B  A B
2 2 n n
M
M1

s
0 1 2

M2
4. Mạch điện thay thế
• Mạch điện thay thế của động cơ một pha khi roto
đứng yên giống MBA khi dây quấn thứ cấp nổi ngắn
mạch: X2
I 1 R1 X1 I 2 R2

I o

U 1 E 1

• Mạch điện trên có thể phân thành hai nhánh tương


ứng với từ trường quay thuận và ngược
I 1 R1 X1 0.5X2

E T 0.5X m 0.5R2

U 1
0.5X2

E N 0.5X m 0.5R2

• Khi roto đứng yên, T = N nên ET = EN


• Khi roto quay với tốc độ n trong từ trường quay
thuận, trong dây quấn roto có dòng điên tần số f2 = sf1.
• Quy đổi từ roto sang stato ta có sơ đồ thay thế khi
roto quay:
I 1 R1 X1 0.5X2

0.5R2
E T 0.5X m
s
U 1
0.5X2

0.5R2
E N 0.5X m
2s

• Gọi ZT là tổng trở thứ tự thuận và ZN là tổng trở thứ


tự nghịch ta có:
I 1 R1 X1

E T ZT
U 1

E N ZN

j0.5X m (j0.5X2  0.5R2 / s)


Z T  R T  jX T 
0.5R2 / s  j0.5(X m  X2 )
j0.5X m  [j0.5X2  0.5R2 /(2  s)]
Z N  R N  jX N 
0.5R2 /(2  s)  j0.5(X m  X2 )
• Công suất điện từ của từ trường thuận và ngược là:
PdtT  R T I12 PdtN  R NI12
• Mô men điện từ tương ứng:
PdtT R T I12 PdtN R NI12
MT   MN  
1 1 1 1
(R T  R N )I12
M  MT  M N 
1
• Công suất cơ:
Pcơ = M = M1(1 – s)
2
Pco  I (R T  R N )(1  s)  (PdtT  PdtN )(1  s)
1
• Công suất trên trục máy:

P2 = Pcơ - pq

• Tổn hao đồng trong dây quấn roto ứng với từ trường

thuận và ngược là:

pCu2T  sPdtT pCu2N  (2  s)PdtN

• Tổn hao đồng trong dây quấn roto:

pCu2  sPdtT  (2  s)PdtN


Ví dụ: Một động cơ một pha 120V, 50Hz, 180W có các
thông số: R1 = 8, X1 = X’2 = 4, R’2 = 10, Xm = 240 ,

PFe = 15W, tổn hao do ma sát và quạt gió là 5W, 2p

= 4. Động cơ làm việc với sđm = 0.04. Tính dòng điện


stato, công suất cơ, công suất đưa ra, n và 
Tổng trở của động cơ:
j0.5X m (j0.5X2  0.5R2 / s)
Z T  R T  jX T 
0.5R2 / s  j0.5(X m  X2 )
j0.5  240(j0.5  4  0.5  10 / 0.04)
  (59  62.42j)
0.5  10 / 0.04  j0.5(240  4)
j0.5X m  [j0.5X2  0.5R2 /(2  s)]
Z N  R N  jX N 
0.5R2 /(2  s)  j0.5(X m  X2 )
j0.5  240  [j0.5  4  0.5  10 /(2  0.04)]

0.5  10 /(2  0.04)  j0.5(240  4)
 (2.47  2.02j)
Tổng trở vào tương đương của động cơ:

Zv = Z1 + ZT + ZN = 8 + 4j + 59 + 62.42j + 2.47 + 2.02j

= (69.47 + 68.44j)

Dòng điện stato:


U 120  0 o
I 1    (0.8766  0.8636j)A
Z V 69.47  j68.44

 1.23  44.57 o A

Hệ số công suất:
cos = cos44.57o = 0.7124
Tốc độ của động cơ:
n = n1(1 – s) = 15000.96 = 1440vg/ph
Công suất điện từ:
2 2
Pdt  I (R T  R N )  1.23 (59  2.47)  85.5W
1
Công suất cơ:
Pco  Pdt (1  s)  85.5  0.96  82.1W

Công suất đưa ra:


P2  Pco  PFe  pq  82.1  15  5  62.1W

Công suất tiêu thụ từ lưới:


P1  U1I1cos1  120  1.23  0.7124  105.15W

Hiệu suất của động cơ:


P2 62.1
   59%
P1 105.15
5. Động cơ dùng dây quấn phụ để khởi động
• Động cơ có cấu tạo như hình sau:
K

NC

NP
K

• Để tạo ra mô men khởi động ta tạo góc lệch pha của


dòng điện trong hai cuộn dây nhờ điện trở của chúng.
• Đồ thị vec tơ và đặc tính mô men của động cơ:

P 
U M

 I P
C MK
I C Mđm
s
0

• Mô men khởi động của động cơ:


2a  I C  I P  (R T  R N )
Mk  sin 
1
NP
a
NC
Ví dụ: Thông số của cuộn chính và cuộn phụ của một
động cơ không đồng bộ một pha 220V, 50Hz khi roto
đứng yên là:
Rc = 3.94, Xc = 4.2, Rf = 8.42, Xf = 6.28.
Tính dòng điện trong mỗi dây quấn khi roto đứng yên,
góc lệch pha giữa các dòng điện, mô men khởi động,
điện trở cần nối thêm vào dây quấn phụ để góc lệch
pha giữa các dòng điện là 30o.
Tổng trở của các cuộn dây:
o
Zc  3.94  j4.2  5.7588 46.83 
Z f  8.42  j6.28  10.5 36.71o 

Dòng điện trong hai cuộn dây:


U 120 0 o
I c   o
 20.84   46.83 o
A
Z c 5.758846.83
U 120 0 o
I   o
 11.42  36.71 A
f o
Z f 10.536.71

Góc lệch pha của dòng điện trong hai cuộn dây:
 = 46.83o – 36.71o = 10.12o
Mô men khởi động:
Mk = k20.8411.42sin10.12o = 41.82k
Muốn góc pha giữa các dòng điện 30o thì góc pha của
dòng điện trong cuộn phụ If phải là:
 = 46.83o - 30o = 16.83o Zf
Xf Xf
tg 
Rf  Rx 
Xf 6.28 R f + Rx
 Rx   Rf  o
 8.42  12.34
tg tg16.83

Khi có Rf, dòng điện If và mô men khởi động là:


U 120 0 o
I   o
 5.5327   16.83 A
f
Z f (12.34  8.42)  j6.28

Mk = k20.845.5327sin16.38o = 32.52k
6. Động cơ một pha dùng tụ
• Sơ đồ động cơ như hình bên
K K

NC NC

NP NP
I P

U
I C I

You might also like