You are on page 1of 8

Nhóm 2

Định nghĩa:
• Bí mật thương mại là những thông tin được sử dụng trong quá
trình tiến hành một công việc kinh doanh, không được nhiều người
biết, có thể tạo ra cơ hội cho những người sở hữu hay sử dụng
chúng có được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh không biết hay
không sử dụng những thông tin này.

Đặc điểm:
• Là một nhân tố của quá trình ra quyết định kinh doanh
• Là kết quả của những nghiên cứu có chủ đích
• Có khả năng tạo ra giá trị
• Không mất đi giá trị trong quá trình sử dụng, và được biểu hiện
dưới nhiều hình thức khác nhau.
Vấn đề đạo đức đối với bí mật thương mại
- Các đối tượng hữu quan liên quan đến đạo đức bí mật thương mại bao gồm:
công ty chủ quản, người lao động, đối thủ cạnh tranh, xã hội và chính phủ.
Vấn đề cần xem xét
- Về quyền, quyền sở hữu, quyền sử dụng
- Về nghĩa vụ bảo mật
Các quan điểm trong xử lý
- Quan điểm “Bí mật thương mại là một loại tài sản”: coi đây là tài sản thuộc quyền sở hữu của công
ty chủ quản, và buộc người phát minh cam kết từ bỏ về mặt pháp lý quyền sở hữu và quyền sử dụng
- Quan điểm “Nghĩa vụ bảo mật”: buộc người phát minh không được tiết lộ thông tin với bất kỳ lý
do gì và đều bị coi là vi phạm hợp đồng.
Tháng 11/2005, Joya Williams của Coca Cola
đã gặp Edmund Duhaney tại Norcross, Georgia
(Hoa Kỳ) và cho biết bà ta có bản sao các tài
liệu tuyệt mật của Coca và muốn bán cho các
đối thủ của hãng này. Tuy nhiên, Williams đã ký
cam kết không tiết lộ thông tin bí mật với Coca
nên không thể tự giao dịch mà muốn thông qua
Duhaney để thực hiện ý đồ này.
→ Trong đây các tài liệu tuyệt mật bao gồm các tài liệu về các
chiến dịch marketing của Coca Cola trong 4 năm tới chính là bí
mật thương mại của công ty. Đối tượng hữu quan liên quan bao
gồm giám đốc của Coca Cola, nhân viên công ty (bao gồm
Williams và các nhân viên phòng marketing, …), đối thủ cạnh
tranh (cụ thể ở đây là Pepsi), khách hàng, xã hội và chính phủ.
Ở đây quyền sở hữu và sử dụng ở đây là của công ty Coca Cola
còn nghĩa vụ bảo mật là toàn bộ nhân viên trong công ty.
Williams nhận thức được quyền bảo mật này vì đã ký cam kết
không tiết lộ nhưng cô lại thông qua một bên thứ ba để thực hiện
ý đồ bán thông tin của Coca Cola.
Ngày 8/5/2006, họ đã viết một lá thư với
phong bì chính thức của Coca trong đó
thông báo rằng mình có “những thông tin
tuyệt mật và chi tiết về chiến dịch
marketing của Coca trong 4 năm tới” và
muốn bán cho ai trả giá cao nhất.
• Tuy nhiên, thay vì chộp lấy cơ hội để hạ gục đối thủ truyền thống thì Pepsi lại
fax lại bản sao thư cho Coca. Sau đó bộ phận an ninh của Coca đã trình báo
với FBI về mưu đồ các chuyên gia của Coca xác nhận với Reichard là các
thông tin và mẫu sản phẩm mà Dimson cung cấp là thật và đều là các bí mật
thương mại của hãng.
• Ngày 22/6/2006 họ lại thông báo với nhân viên Pepsi là có thêm 20 tài liệu bí
mật mới của Coca và ra giá 1,5 triệu USD. Với đủ chứng cứ FBI đã bắt giữ
Dimson, Duhaney và Williams và cả 3 bị khởi tố với tội danh đánh cắp bí mật
thương mại.

Bản án nặng hơn so với đề nghị của công tố viên do đánh cắp bí mật
thương mại là hình thức trọng phạm “không thể tha thứ” có thể gây
hậu quả cực kỳ nghiêm trọng cho nguyên đơn.
Quan điểm xử lý của Coca Cola theo “nghĩa vụ bảo mật”:
Bởi vì Williams đã vi phạm bản cam kết tiết lộ thông tin
mật của công ty. Một khi bí mật kinh doanh của Coca Cola
đã được bảo vệ nghiêm ngặt suốt hơn 100 năm bị đánh cắp
thì tập đoàn này có khả năng bị phá sản, kéo theo hệ lụy
cho hệ thống các công ty sản xuất, cung ứng, phân phối sản
phẩm không những ở Hoa Kỳ mà trên toàn thế giới.

You might also like