You are on page 1of 79

Chương 2: Các thành

phần trong mạng


Các thành phần của hệ thống
giao tiếp dữ liệu
Các thành phần của hệ thống giao
tiếp dữ liệu (tt)
 Thông điệp
 Là thông tin (dữ liệu) được giao tiếp (văn bản, số, hình ảnh, âm
thanh, video,…)
 Bên gửi (sender)
 Là thiết bị gửi thông điệp (máy tính, điện thoại, máy quay)
 Bên nhận (receiver)
 Là thiết bị nhận thông điệp (máy tính, điện thoại, máy quay)
Các thành phần của hệ thống giao
tiếp dữ liệu
 Phương tiện
 Là đường truyền vật lý vận chuyển thông điệp từ người gửi đến
người nhận
 Hữu tuyến: dây điện thoại, cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang
 Vô tuyến: sóng radio, hồng ngoại
 Protocol
 Là tập các luật ảnh hưởng việc giao tiếp dữ liệu
Dữ liệu
 Text
 ASCII : by ANSI, 7bits
 Extended ASCII, 8bits
 Unicode : 16 bits
 ISO : 32bits
 Numbers
 Images
 Audio: continuous
 Video
Hướng dòng dữ liệu
 Simplex
 Một chiều. Ví dụ: in ấn
 Half duplex
 Mỗi máy có thể gửi hoặc nhận nhưng không đồng thời
 Việc truyền chỉ 1 hướng
 Full Duplex / Duplex
 Truyền/nhận đồng thời
 Đường tín hiệu truyền/nhận riêng biệt
Hướng dòng dữ liệu (tt)
 Simplex
Hướng dòng dữ liệu (tt)
 Half-Duplex
Hướng dòng dữ liệu (tt)
 Full-Duplex
Tiêu chuẩn mạng

Tiêu chuẩn mạng giao


tiếp dữ liệu

Hiệu suất Tin cậy An toàn


Hiệu suất
 Phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
 Số lượng người dùng
 Loại phương tiện truyền (tốc độ dữ liệu)
 Phần cứng
 Phần mềm: việc truyền nhận không có lỗi
Tin cậy
 Tần suất lỗi
 Thời gian phục hồi mạng khi có lỗi
 Mạng phải được bảo vệ khỏi các tai họa: cháy, động đất hoặc
bị trộm
An toàn
 Không có quyền truy xuất
 Viruses and Worms
Các loại kết nối mạng
 Điểm-điểm (point-to-point)
 Cung cấp 1 đường kết nối dành riêng cho giữa 2 thiết bị
 Đa điểm (Multi-point)
 Nhiều hơn 2 thiết bị chia sẻ cùng 1 đường kết nối đơn.
Các loại kết nối mạng (tt)
 Điểm-điểm (point-to-point)
Các loại kết nối mạng (tt)
 Đa điểm (Multi-point)
Các loại kết nối mạng (tt)
 Mạng quảng bá
 Sử dụng chia sẻ kênh giao tiếp đơn cho các máy
 Các gói được gửi phải chứa giá trị địa chỉ máy đích
 Tất cả các máy tính kết nối vào mạng đều nhận gói tin,
nhưng chỉ có máy đích xử lý, các máy còn lại sẽ bỏ.
 Cho phép gửi đến một máy hoặc tất cả các máy
(broadcasting) hoặc một tập các máy (multicasting)
 Thường sử dụng trong phạm vi nhỏ
 Các mạng quảng bá thường được sắp xếp ở dạng bus,
mạng vòng hoặc qua vệ tinh
Mạng máy tính – phân loại theo

phạm vi địa lý
 Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định và
có thể phân bổ trong phạm vi một quốc gia hay quốc tế.
 Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng người ta có thể phân ra các
loại mạng như sau:

 GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau.
Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông
và vệ tinh.

 WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội
bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông
thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các
WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN.
Mạng máy tính – phân loại theo

phạm vi địa lý
 MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máy tính trong
phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua
các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).

 LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính
trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trǎm
mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền
thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang. LAN
thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức...Các
LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN.
 Trong các khái niệm nói trên, WAN và LAN là hai khái niệm
hay được sử dụng nhất.
Từ mạng LAN đơn giản…
PC1 PC2 PC3

Computer Computer Computer

PC4
Laptop
Printer
Hub

Hub/Switch
Printer

Server
Minicomputer
Workstation

PC5
…đến WAN,…

Workstation
Workstation

Workstation
Workstation

Workstation
Router
Đồng Nai
Saigon

Hà Nội Workstation

Workstation
…, và Internet !!!

TCP/IP (Transmission Control


Protocol/Internet Protocol)

VN

Internet
Internet

AU 64 Kbps

FR
Các mạng không dây

 Wireless LANs
 Wireless WANs
Các mạng không dây (tt)
Các mạng không dây (tt)
Phần mềm mạng
 Các dịch vụ hướng kết nối và không kết nối
 Các dịch vụ gốc
 Hệ thống các Protocol
 Mối quan hệ của các dịch vụ với các giao thức
Giao thức (Protocol)
 Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa
hai hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với
nhau được gọi là giao thức (Protocol).
 Các giao thức (Protocol) còn được gọi là nghi thức
hoặc định ước của mạng máy tính.
Hệ thống các Protocol

 Layers, protocols, and interfaces.


Hệ thống các Protocol (2)

 The philosopher-translator-secretary architecture.


Hệ thống các Protocol (3)
Connection-Oriented and Connectionless
Services
Dịch vụ gốc

 5 dịch vụ cơ bản để hiện thực một dịch vụ kết nối có


hướng đơn giản
Dịch vụ gốc (tt)
 Các gói được gửi ở dạng tương tác client-server trên mạng
có cầu nối
Mối quan hệ các dịch vụ với các
giao thức
 The relationship between a service and a protocol.
Các chuẩn (standards) - OSI
 Để mạng đạt khả nǎng tối đa, các tiêu chuẩn được chọn phải cho phép mở
rộng mạng để có thể phục vụ những ứng dụng không dự kiến trước trong
tương lai tại lúc lắp đặt hệ thống và điều đó cũng cho phép mạng làm việc
với những thiết bị được sản xuất từ nhiều hãng khác nhau.
 Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế là ISO (International Standards Organization),
do các nước thành viên lập nên. Công việc ở Bắc Mỹ chịu sự điều hành của
ANSI (American National Standards Institude) ở Hoa Kỳ. ANSI đã uỷ thác
cho IEEE (Institude of Electrical and Electronics Engineers) phát triển và đề
ra những tiêu chuẩn kỹ thuật cho LAN.
 ISO đã đưa ra mô hình 7 mức (layers, còn gọi là lớp hay tầng) cho mạng,
gọi là kiểu hệ thống kết nối mở hoặc mô hình OSI (Open System
Interconnection).
 Chức nǎng của mức thấp bao gồm cả việc chuẩn bị cho mức cao hơn hoàn
thành chức nǎng của mình. Một mạng hoàn chỉnh hoạt động với mọi chức
nǎng của mình phải đảm bảo có 7 mức cấu trúc từ thấp đến cao.
Một mô hình phân lớp
 Các chức năng giao tiếp được chia thành một tập các lớp
phân cấp.
 Mỗi lớp thực hiện một tập chức năng cần thiết cho quá trình
giao tiếp.
 Mỗi lớp dựa vào lớp ngay bên dưới để thưc hiện chức năng và
cung cấp dịch vụ cho lớp ngay bên trên.
Mô hình OSI định nghĩa một tập các lớp và dịch vụ cung cấp
bởi mỗi lớp
Tại sao phân lớp?
 Giảm độ phức tạp.
 Tiêu chuẩn hoá các giao tiếp.
 Tương thích với kỹ thuật module.
 Đảm bảo kỹ thuật kết nối.
 Dễ dạy, dễ học.
Kiến trúc phân tầng tổng quát
Hệ thống A Hệ thống A
Giao thức tầng N
Tầng N Tầng N

Giao thức tầng i+1


Tầng i+1 Tầng i+1
Giao thức tầng i Giao diện i+1/i
Tầng i Tầng i
Giao thức tầng i-1
Tầng i-1 Tầng i-1

Giao thức tầng 1


Tầng 1 Tầng 1

Đường truyền vật lý


Nguyên tắc của kiến trúc phân
tầng
 Mỗi hệ thống trong 1 mạng đều có cấu trúc tầng
 Số lượng và chức năng của mỗi tầng là như nhau
 Mối quan hệ (giao diện) giữa 2 tầng kề nhau
 Mối quan hệ (giao diện) giữa 2 tầng đồng mức ở 2 hệ thống
kết nối với nhau
Nguyên tắc của kiến trúc phân tầng (tt)
 Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ tầng i của hệ thống
này sang tầng i của hệ thống khác. (trừ tầng thấp nhất)
 Dữ liệu được truyền từ hệ thống gửi (sender) sang hệ thống
nhận (receiver) bằng đường truyền vật lý và đi ngược lên
tầng trên
 Tầng thấp nhất: liên kết vật lý
 Tầng cao hơn: liên kết logic (liên kết ảo)
Mục đích của mô hình OSI
OSI (Open Systems Interconnection)
 Một khung cho các tiêu chuẩn mạng.

 Nó cung cấp tập tiêu chuẩn đảm bảo kết nối và tương thích
tốt giữa các hệ thống khác nhau mà không yêu cầu các thay
đổi về phần cứng và phần mềm.
Mô hình 7 lớp của OSI

Lớp ứng dụng

Lớp trình bày

Lớp phiên

Lớp vận chuyển

Lớp mạng

Lớp liên kết dữ liệu

Lớp vật lý
Mô hình 7 lớp của OSI

7 Application Các ứng dụng mạng: email, web, chat,...

6 Presentation Định dạng biểu diễn dữ liệu, encryption,…

5 Session Thiết lập session, security, authentication

4 Transport Bảo đảm truyền nhận đúng dữ liệu

Quản lý địa chỉ, tìm đường, truyền nhận


3 Network các packet.
2 Data Link Truyền nhận frame, kiểm tra và sửa lỗi

1 Physical Kết nối vật lý, truyền các bit dữ liệu


Tiến trình đóng gói của OSI
Headers được thêm vào dữ liệu ở layers 6, 5, 4, 3, và 2.
Trailers thường chỉ được thêm vào layer 2.
Giao tiếp qua mô hình OSI 7 lớp

Application Application

Presentation Data Presentation

Session Session
segments
Transport Data Transport
packets
Network Data Network
frames
Data Link Data Data Link

Physical Physical

10010111001011010010110101011110101
Tầng vật lý
 Thực hiện chức năng truyền chuỗi các bit trên đường vật lý.
 Cung cấp các phương tiện điện, cơ, hàm và thủ để duy trì hay hủy
kết nối vật lý.
Tầng vật lý (tt)
 Biểu diễn các bit: (Encoding); data
 Tốc độ dữ liệu:
 Bất đồng bộ / đồng bộ bit
 Cấu hình liên kết: point-to-point, multipoint
 Mô hình mạng: mesh, star, ring, bus
 Chế độ truyền/nhận dữ liệu: simplex, half-duplex, full- duplex
Tầng liên kết dữ liệu
 Chịu trách nhiệm truyền các đơn vị dữ liệu (nhóm các bit) từ
1 trạm đến trạm kế tiếp mà không bị lỗi
 Nó nhận các đơn vị dữ liệu từ lớp 3 rồi thêm 1 số bit có nghĩa
bắt đầu (Header) và 1 số bit có nghĩa kết thúc (Trailer) mà
chúng chứa địa chỉ vật lý và thông tin điều khiển khác: gọi là
Frame
Tầng liên kết dữ liệu (tt)
Truyền Node-to-Node
Tầng liên kết dữ liệu (tt)
 Cung cấp truyền tin cậy trên đường vật lý.
 Khung
 Địa chỉ vật lý (MAC Address)
 Cấu hình liên kết mạng
 Kiểm soát lỗi: truyền lại frame bị lỗi
 Điều khiển lưu lượng: tránh bị tràn tại đầu thu (receiver)
Tầng liên kết dữ liệu (tt)

(chứa 1 số bit
kiểm tra lỗi)
Tầng mạng
 Chịu trách nhiệm chọn đường và truyền các gói (packet) giữa
các mạng.
Tầng mạng (tt)

End-to-
End
delivery
(truyền
giữa 2 đầu
mút)
Tầng mạng (tt)
 Tầng mạng đảm nhiệm
 Phân phát từ nguồn đến đích
 Địa chỉ luận lý (logic)
 Chọn đường (routing)
Tầng giao vận
 Chịu trách nhiệm truyền source-to-destination (end-to-end) của
toàn bộ message
 Tầng mạng truyền end-to-end cho gói dữ liệu riêng lẻ.
 Bảo đảm truyền tin cậy message (dữ liệu) giữa 2 đầu mút (end-to-
end)
 Cắt / hợp dữ liệu
 Điều khiển luồng dữ liệu giữa 2 đầu mút
 Kiểm soát lỗi
 Địa chỉ service-point (điểm truy cập dịch vụ), ví dụ: Port
Tầng giao vận (tt)
 End-to-End reliable delivery
Tầng giao vận (tt)
 Cắt / hợp dữ liệu
Tầng phiên
 Thiết lập, quản lý và kết thúc phiên làm việc
giữa hai máy.
 Phiên
 Cuộc đối thoại: quyết định ai gửi, khi nào gửi
 Đồng bộ
Tầng phiên (tt)

Dialog unit
Tầng trình bày
 Lựa chọn cách tiếp nhận dữ liệu để lớp ứng
dụng có thể đọc được.
 Định dạng dữ liệu
 Cấu trúc dữ liệu
 Chuyển đổi dữ liệu
 Nén dữ liệu
 Mã hoá dữ liệu
Tầng trình bày (tt)
Tầng ứng dụng
 Cung cấp dịch vụ cho user
 Email, chia sẻ file (file sharing),…
 Cho phép người sử dụng (cả con người và phần mềm) truy
cập mạng.
Tầng ứng dụng (tt)
Tầng ứng dụng (tt)
Thí dụ sự đóng gói: Air-mail
MÔ HÌNH TCP/IP
Mô hình phân lớp của TCP/IP
So sánh với mô hình OSI 7 tầng
Sự phát triển mô hình TCP/IP
 Thập niên 60 DARPA phát triển Transmission Control
Protocol/Internet Protocol (TCP/IP) kết nối các mạng máy tính
thuộc bộ quốc phòng Mỹ.
 Internet, mạng máy tính toàn cầu, sử dụng TCP/IP kết nối các
mạng trên thế giới.
4 lớp của mô hình TCP/IP
 Layer 4: Application (ứng dụng)
 Layer 3: Transport (vận chuyển)
 Layer 2: Internet
 Layer 1: Network access (truy
cập mạng)
Lớp truy cập mạng
 Kết hợp chức năng hai lớp vật lý và liên kết dữ liệu mô hình
OSI.
 Các mô tả về chức năng, thủ tục, cơ học, điện học
 Tốc độ truyền vật lý
 Khoảng cách, các bộ kết nối vật lý.
 Khung
 Địa chỉ vật lý
 Cấu hình liên kết mạng
 Sự đồng bộ
 Điều khiển lỗi, điều khiển lưu lượng.
Lớp Internet
 Gởi dữ liệu đến đích qua các mạng con (tương tự lớp mạng
mô hình OSI).
 Gói
 Mạch ảo
 Tìm đường, bảng tìm đường, giao thức tìm đường
 Địa chỉ luận lý
 Sự phân đoạn
 Giao thức Internet (IP).
Lớp vận chuyển
 Lớp vận chuyển liên quan đến chất lượng dịch vụ như độ tin
cậy, điều khiển lưu lượng và sửa lỗi (tương tự lớp vận chuyển
mô hình OSI).
 Phân đoạn, dòng dữ liệu
 Định hướng kết nối và không kết nối
 Điều khiển luồng
 Phát hiện và sửa lỗi
 Transmission control protocol (TCP).
 User datagram protocol (UDP).
Lớp ứng dụng
 Kết hợp chức năng của ba lớp phiên, trình bày, ứng dụng
trong mô hình OSI.
 FTP, HTTP, SMNP, DNS ...
 Định dạng dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, mã hoá …
 Điều khiển đối thoại …
Chồng giao thức TCP/IP
So sánh TCP/IP và OSI
So sánh TCP/IP với OSI (tt.)
 Giống nhau:
 Đều phân lớp.
 Đều có lớp ứng dụng.
 Đều có lớp mạng và lớp vận chuyển
 Kỹ thuật chuyển mạch gói.
 Các chuyên gia mạng phải nắm rõ cả hai.
So sánh TCP/IP với OSI (tt.)
 Khác nhau:
 TCP/IP kết hợp lớp trình bày và phiên vào lớp ứng dụng.
 TCP/IP kết hợp lớp liên kết dữ liệu và lớp vật lý và một lớp truy
cập mạng.
 TCP/IP đơn giản hơn vì ít lớp hơn
 Bộ giao thức TCP/IP là chuẩn trên Internet.

You might also like