You are on page 1of 21

ĐIỀU CHỈNH VÀ ỔN ĐỊNH VẬN TỐC

ĐIỀU CHỈNH BẰNG TIẾT LƯU


• Được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống thủy lực, lưu lượng qua van
tiết lưu được xác định:

Khi điều chỉnh A sẽ làm thay đổi dẫn đến lưu lượng cung cấp Q cho cơ
cấu chấp hành thay đổi và làm cho vận tốc v thay đổi
0-100%

VAN TIẾT LƯU ĐẶT TRÊN ĐƯỜNG DẦU VÀO

- Phương trình lưu lượng:

- Hiệu áp giữa hai đầu van tiết lưu: =Po-P1


- Nếu tải trọng tác dụng lên Piston là Fl và lực ma
sát giữa piston và xi lanh là Fms thì phương trình
cân bằng lực của piston là


= const
: Khối lượng riêng của dầu [kg/m3], =9.10-4
: Hệ số lưu lượng, =0,6-0,8 ( thường lấy =0,65)
Như vậy: Khi Fl thay đổi thì p1 thay đổi nên thay đổi dẫn đến
Q thay đổi và v thay đổi
VAN TIẾT LƯU ĐẶT TRÊN ĐƯỜNG DẦU RA

Vì cửa ra của van tiết lưu nối liền với bể dầu (p3≈0) nên
hiệu áp của van tiết lưu:

Khi điều chỉnh Ax thì Q2 sẽ thay đổi nên vận tốc v cũng
thay đổi
Lưu lượng Từ phương trình cân bằng piston –xilanh thủy lực:
Q0, Po>P1,
tràn dầu
về bể, để →
đảm bảo Nếu Fl thay đổi thì p2 thay đổi dẫn đến Q2 thay đổi do đó
lưu lượng tốc độ v sẽ khổng cố định khi tải thay đổi
vào pitton
là Q1, áp
suất là P1
ĐIỀU CHỈNH BẰNG THỂ TÍCH
Sơ đồ thủy lực điều chỉnh bằng thể tích
- Phương pháp điều chỉnh bằng thể tích: Lưu lượng dầu
thay đổi bằng các loại bơm điều chỉnh ( điều chỉnh được
lưu lượng ).
- Đặc điểm: Công suất của cơ cấu chấp hành tỷ lệ với lưu
lượng của bơm nên phương pháp điều chỉnh này được
sử dụng rộng rãi trong các nhà máy có công suất lớn
( lực kéo hoặc mô men xoắn lớn)
- Ưu điểm: Đảm bảo hiệu suất truyền động cao, dầu ít bị
làm nóng, nhưng bơm điều chỉnh lưu lượng có kết cấu
phức tạp, giá thành đắt hơn bơm dầu có lưu lượng
không đổi.
- Lưu lượng cung cấp của bơm:

Trong đó: qb-thể tích trong một vòng quay của bơm
n- Số vòng quay của bơm
ỔN ĐỊNH VẬN TỐC

• Bộ ổn tốc:
Từ công thức:
Ta có:
Khi điều chỉnh bằng tiết lưu ta sử dụng bộ ổn tốc lắp trên đường vào
hoặc đường ra của cơ cấu chấp hành.
Ký hiệu:
Bộ ổn tốc
BỘ ỔN TỐC LẮP TRÊN ĐƯỜNG VÀO CỦA CƠ CẤU
CHẤP HÀNH
BỘ ỔN TỐC LẮP TRÊN ĐƯỜNG VÀO CỦA CƠ CẤU
CHẤP HÀNH
BỘ ỔN TỐC LẮP TRÊN ĐƯỜNG RA CỦA CƠ CẤU CHẤP HÀNH

Bỏ qua tổn
thất trên
đường ống
Fl=0, p2=p0-pms
Fl tăng, P2 giảm, P3
duy trì sao cho
deltaP=const,
v0=const (A’)
Fl tăng tiếp đến
p2=p3, giảm tiếp đến
p2=p3=0 (B),
deltaP=0, vo=0 (B’)
BỘ ỔN TỐC LẮP TRÊN ĐƯỜNG RA CỦA CƠ CẤU CHẤP HÀNH
ỔN ĐỊNH VẬN TỐC KHI ĐIỀU CHỈNH BẰNG THỂ TÍCH KẾT HỢP
VỚI TIẾT LƯU Ở ĐƯỜNG VÀO
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ
THỐNG KHÍ NÉN – THỦY LỰC
VÍ DỤ VỀ MỘT CƠ CẤU ĐẦU KHOAN
TỰ ĐỘNG THỦY LỰC
MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC
PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN

• Điều khiển tùy chọn ( điều khiển bằng tay hoặc bằng chân)
Mạch dập đơn giản
ĐIỀU KHIỂN THEO HÀNH TRÌNH
ĐIỀU KHIỂN THEO THỜI GIAN
ĐIỀU KHIỂN PHỐI HỢP
ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH CỨNG

You might also like