You are on page 1of 11

Chương 4 CÔNG NGHỆ BẢO

DƯỠNG OTO
4.1 CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ

4.1.1. CHẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT CƠ CẤU TRỤC KHUỶU -


THANH TRUYỀN, PITTÔNG - XILANH VÀ CƠ CẤU PHÂN PHỐI Khí

4.1.1.1 Kiểm tra, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật:

a) Chẩn đoán theo kinh nghiệm


- Quan sát màu sắc khí xả
- Quan sát hơi thừa ở lỗ đổ dầu hoặc lỗ thông gió các-te
- Theo dõi tiêu hao dầu nhờn

b) Chẩn đoán bằng dụng cụ đo lường

b) Chẩn đoán bằng dụng cụ đo lường


1: núm cao su;
2: ống dẫn;
3: mặt chỉ thị;
4: nắp máy;
5: lỗ bugi;
6: bugi
4.1.1.2. Bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền, pít-tông - xy lanh
và cơ
cấu phối khí:
a) Kiểm tra, vặn chặt các bulông, gu-dông nắp máy và ống nạp, ống xả

Thứ tự vặn chặt nắp máy của một số loại động cơ


• b) Làm sạch muội than

- Động cơ sau một thời gian làm việc sẽ phát sinh muội than bám
vào trong
buồng cháy, đỉnh pít-tông, rãnh pít-tông lắp xéc măng, mặt làm
việc của xupáp và đế
xupáp… gây bó kẹt xéc măng, xupáp bị kênh, dễ gây cháy kích
nổ, làm giảm công
suất, tăng tiêu hao nhiên liệu, tăng lượng hao mòn xy lanh.
- Trong bảo dưỡng kỹ thuật người ta có thể đốt cháy hoặc cạo
sạch muội than
4.1.2. CHẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG CUNG CẤP
NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG
4.1.2.1. Chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật
- Để chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật người ta dựa vào việc phân tích các sản
phẩm của quá trình cháy.
- Thành phần của khí xả
- Mức độ đậm, nhạt của hỗn hợp cháy chủ yếu được biểu hiện qua tỉ lệ các thành
phần CO; O2; CO2; NOx; CH có trong thành phần khí xả.
+ Nếu hỗn hợp vừa khí xả chủ yếu là CO2
+ Nếu hỗn hợp đậm khí xả giảm O2, CO2 đồng thời tăng CO
+ Nếu hỗn hợp nhạt khí xả giảm CO và CO2 đồng thời tăng O2
- Sự thay đổi CO là rõ ràng nhất nên trong trường hợp đơn giản người ta chỉ cần
xác
định %CO có trong khí xả là đủ xác định mức độ đậm nhạt của hỗn hợp cháy
4.1.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật:
a) Bảo dưỡng thùng chứa, đường ống dẫn và cốc lọc
b) Kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng
Áp lực kế
1: Đồng hồ đo áp suất;
2: giá treo;
3: đường ống;
4: van ba ngả;
5: đường ống nối với
bộ chế hòa khí.
4.1.2.3 Chẩn đoán và bảo dưỡng một số bộ phận chính của hệ thống cung cấp
nhiên liệu kiểu phun xăng điện tử:
a) Kiểm tra các cảm biến
- Các cảm biến của hệ thống phun xăng điện tử được kiểm tra bằng thiết bị
chuyên dùng máy hiện sóng, VOM…Nguyên tắc kiểm tra bằng máy hiện sóng: khi
động cơ đang làm việc ta đo sóng phát ra của cảm biến, sau đó so sánh với mẫu sóng
chẩn của loại cảm biến đó khi còn tốt. Nếu có sai khác tức là cảm biến bị hư hỏng ta
có thể bảo dưỡng, sửa chữa hoặc thay mới cảm biến đó.

b) Kiểm tra bảo dưỡng bơm xăng


- Bơm xăng hầu hết sử dụng loại bơm điện, đặt ngay trong thùng xăng, bơm được
cung cấp điện từ ắc quy, qua rơ le mở mạch được điều khiển từ ECU. Bơm điện sẽ bị
ngắt bất cứ lúc nào khi động cơ ngừng hoạt động hoặc khi áp lực dầu bôi trơn giảm
quá mức qui định, hoặc hệ thống đánh lửa có sự cố.
- Kiểm tra áp suất tối đa của bơm. Khi khởi động, áp lực xăng bơm lên hệ thống
ống chia đạt (0.5 ÷ 0.6) MPa sẽ tác động đến màng, lò xo, đến van và về bình chứa
làm cho áp lực giảm. Khi áp lực giảm còn (0.25 ÷ 0.27) MPa lò xo nén màng không
cho xăng về bình chứa.Thông thường áp suất tối đa của bơm ổn định ở (0.23 ÷ 0.27)
MPa
c) Kiểm tra sự thông mạch và đóng ngắt của các rơ le :
Sử dụng VOM để kiểm tra thông mạch và hoạt động đóng ngắt của các
rơ le
d) Kiểm tra vòi phun xăng
- Tháo vòi phun - làm sạch
- Kiểm tra điện trở cuộn dây vòi phun
- Kiểm tra lưu lượng của vòi phun: Kiểm tra (2 ÷ 3) lần rồi lấy giá trị
trung bình,
đạt khoảng (45 ÷ 55) cm3 trong thời gian 15s, phun ở tốc độ trung bình,
sai lệch giữa
các vòi phun không quá 5cm3.
- Kiểm tra sự rò rỉ: Ngừng phun 1 phút, cho phép rỉ một giọt xăng. Ngoài
ra
người ta còn kiểm tra sự đóng mở của vòi phun thông qua kiểm tra điện
trở của cuộn
dây. Nếu cần, ta phải bảo dưỡng hoặc thay vòi phun xăng mới.
4.1.3. CHẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG
CUNG CẤP

NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL


4.1.3.1. Chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật:
- Các dạng biến xấu như: nhỏ giọt khi phun, áp suất phun không đủ, thời
điểm phun
không đúng… đều có biểu hiện chung là thay đổi màu sắc khí xả.
- Vì vậy khác với động cơ xăng là phân tích thành phần cháy của khí xả, thì ở
động
cơ diesel người ta căn cứ vào màu sắc khí xả để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
chung
của hệ thống cung cấp nhiên liệu, thông qua tỉ lệ CO2 có trong khí xả.

You might also like