You are on page 1of 31

BÁO CÁO

KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP


CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô
TÔ, THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC
NHÓM 2:
Lê Trường Giang
Nguyễn Văn Của
Nguyễn Trọng Bình
Bùi Anh Nhật Hào
Huỳnh Trung Hiểu
Phan Huỳnh Khương
Nguyễn Minh Thuận
CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA
Ô TÔ, THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC
Các nội dung chính:
1. Công nghệ chẩn đoán và bảo dưỡng động cơ
2. Chẩn đoán và bảo dưỡng hệ thống gầm ô tô
3. Chẩn đoán và bảo dưỡng hệ thống điện ô tô
4. Chẩn đoán và bảo dưỡng máy và thiết bị thủy khí
1. Công nghệ chẩn đoán và bảo dưỡng động cơ.

1.1. Chẩn đoán cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, pít-tông xy lanh và cơ cấu phân
phối khí.
1.2. Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

Những hư hỏng thông thường:


• Hỗn hợp quá loãng:
• Hỗn hợp khí quá đậm:
• Tăng tốc không tốt:
• Chạy không tải không tốt:
BẢO DƯỠNG
1.3. Chẩn doán, bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ diesel
CHẨN ĐOÁN
- Động cơ khó nổ, giật máy
- Phát ra tiếng kêu : bơm cao áp, vòi phun
- Động cơ không khởi động
- Động cơ làm việc có tiếng gõ
BẢO DƯỠNG
- Bảo dưỡng thùng chứa, đường ống dẫn.
- Bảo dưỡng hệ thống bơm cao áp và vòi phun.
- Xả căn thùng nhiên liệu
1.4. Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn
CHẨN ĐOÁN
BẢO DƯỠNG
1.5. Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống làm mát
CHẨN ĐOÁN
BẢO DƯỠNG
1.6. Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống điều
hòa không khí.
CHẨN ĐOÁN
- Quan sát bằng mắt và nghe
+ Quan sát bộ lọc ko khí có bụi bám ko
+ Quan sát các điểm nối ống
+ Quan sát các cánh quạt tản nhiệt dàn
nóng
+ Quan sát dây đai có trùng ko
+ Nghe tiếng ồn phát ra từ quạt gió
+ Nghe tiếng ồn từ khu vực máy nén
+ Nghe tiếng ồn bên trong máy nén
+ Kiểm tra môi chất
CHẨN ĐOÁN

Dùng đồng hồ đo áp suất

+ HT làm việc bình thường


Áp suất thấp 1.5 - 2.5 kgf/cm2
Áp suất cao 14 - 16 kgf/cm2
+ Môi chất thiếu áp suất cả 2 dưới QĐ
+ Môi chất dư hoặc khả năng làm mát giàn
nóng kém: cả 2 áp suất đều cao hơn so với QĐ
+ Hơi ẩm trong giàn lạnh: áp suất thấp giảm,
sau 1 thời gian thì chở lại bình thường

=> Máy nén hưng,


BẢO DƯỠNG
2. Chẩn đoán và bảo dưỡng hệ
thống gầm ô tô
2.1. Chuẩn đoán hệ thống truyền lực
Chuẩn đoán li hợp
* Ly hơp bị trượt
- Biểu hiện khi tăng ga, tốc độ xe
không tăng theo tương ứng .
- Nguyên nhân đĩa ma sát và đĩa
ép bị mòn nhiều, lò xo ép bị gãy
hoặc yếu.
Các phương pháp xác định
trạng thái trượt
- Gài số cao đóng ly hợp
- Giữ trên dốc
- Đẩy xe
- Xác định ly hợp qua mùi khét
Ly hợp ngắt không hoàn toàn
- Biểu hiện sang số khó, gây va đập ở hộp số, Hành trình tự do bàn đạp ly
hợp quá lớn.

Các phương pháp xác định ngắt ly


hợp không hoàn toàn

- Gài số thấp , mở ly hợp


- Nghe tiếng va đập đầu răng
trong hộp số khi chuyển số
- Ly hợp đóng đột ngột
- Ly hợp phát ra tiếng kêu
- Ly hợp mở nặng
2.3Chuẩn đoán và bảo dưỡng hệ thống phanh

l Các hư hỏng thường gặp


- Bàn đạp phanh bị cứng
- Bó Phanh
- Rung bàn đạp phanh
- Khi phanh có tiếng ồn phát ra
- Khi phanh có tiếng ồn phát ra
- Mức dầu phanh thấp
- Bàn đạp phanh thấp
Bảo dưỡng
- Kiểm tra bằng cách gỡ
bánh
- "Xả gió" trong hệ thống
phanh
- Làm láng đĩa phanh
- Ðĩa phanh bị đảo
2.4. Chuẩn đoán và bảo dưỡng hệ thống lái

l Nhiệm vụ
Hệ thống lái của ô tô dùng để thay đổi và duy trì
hướng chuyển động của ôtô theo một hướng nhất
định nào đó.
Hệ thống lái gồm có cơ cấu lái và dẫn động lái:
+ Cơ cấu lái: là hộp giảm tốc giúp làm giảm bớt lực
mà lái xe cần phải tác động vào vành lái
+ Dẫn động lái: bao gồm một đòn bẩy và một thanh
kéo dùng để xoay hai bánh xe trước một góc phù
hợp với góc quay của vành lái
Kiểm tra và bảo dưỡng

Baỏ dưỡng bên ngoài các bộ phận của


hệ thống lái
Các chi tiết của cụm trục lái trong hệ
thống lái
- Nắp che phía trên trục lái
- Mặt vô lăng
- - Cụm vô lăng
- - Cụm công tắc tổ hợp
- - Cụm trục lái
- - Nắp che phía đuôi trục lái
- - Tấm chống ồn nắp lỗ trục lái
- -Cụm trục lái trung gian số 2
- - Khớp các đăng lái
2.5. Chuẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống treo
Chẩn đoán hệ thống điện

1) chẩn đoán, bảo dưỡng nguồn điện


2) Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống đánh lửa động cơ xăng
3) Chẩn đoán, bảo dưỡng máy khởi động
4) Chẩn đoán, bảo dưỡng máy phát.
3.1. Chẩn đoán, bảo dưỡng nguồn điện
1.Cấu trúc chung: bình điện, máy phát, bộ
điều chỉnh điện áp điều tiết mối tương
quan của dòng điện, điện áp nạp của phát
và bình điện.
2.Chẩn đoán chất lượng bình điện.
– Hư hỏng thường gặp của bình điện axit.
– Chẩn đoán chất lượng bình điện.
3.Bảo dưỡng ắc quy
Chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống đánh lửa động cơ
xăng

1.Đặc điểm cấu tạo và xung đánh lửa


2.Chẩn đoán phần đánh lửa bằng oscilloscope
3.Xác định thời điểm đánh lửa
Chẩn đoán, bảo dưỡng máy khởi động

1.Các hư hỏng thường gặp


2.Các phương pháp chẩn đoán
3.Bảo dưỡng máy khởi động
Chẩn đoán, bảo dưỡng máy phát

1.Hư hỏng thường gặp của máy phát điện


2.Kiểm tra máy phát điện
3.Kiểm tra bộ chỉnh điện
4.Bảo dưỡng máy phát
Chuẩn đoán và bảo dưỡng máy và thiết bị thủy khí
• 1.Chuẩn đoán bảo dưỡng bơm thủy lực và khí nén
• Đặc điêm hư hỏng đôi với dân động lái có trợ lực :Hư hỏng trong nguồn năng lượng trợ lực
(thủy lực, khí nén):Dạng hư hỏng phổ biến là mòn bơm thủy lực hay bơm khí nén.Sự mòn
bơm thủy lực dẫn tớ i thiếu áp suất làm việc hay tăng chậm áp suất làm việc. Do vậy, khi
đánh lái mà động cơ làm việc ở số vòng quay nhỏ thì lự c trên vành lái gia tăng đáng kể, còn
khi động cơ làm việc với số vòng quay cao thì trợ lực có hiệu quả rõ rệt.Hư hỏng bơm thủy
lực còn do hư hỏng ổ bi đỡ trục và phát ra tiếng ồ n khi bơm làm việc, do mòn bề mặt đầu
cánh bơm, do dầu quá bẩn không đủ dầu cấp cho bơm, do tắc lọc, bẹp đường ống dẫn
dầu...Trong sử dụng chúng ta còn gặp sự thiếu trợ lực do dây đai bị chùng, do thiếu dầu. Vì
vậy trước khi kết luận về hư hỏng bơm nhất thiết phải loại trừ khả năng này.Kiểm soát các
hiện tượng này tốt nhất là dùng đồng hồ đo áp suất sau bơm, qua lực tác dụng lên vành lái ở
các chế độ làm việc của động cơ, tiếng ồn phát ra từ bơm.Sai lệch vị trí của van điều tiết áp
suất và lưu lượng, các cụm van này thường lắp ngay trên thận bơm, do làm việc lâu ngày các
van này bị rò rỉ, bị kẹt hay quá mòn. Giải pháp tốt nhất là kiểm tra áp suất sau bơm thủy lực.
Sự cố trong van phân phối dầu:Van phân phối dầu có thể được đặt trong cơ cấu lái,
trên các đòn dẫn động hay ở ngay đầu xi lanh lực. S ự sai lệch vị trí tương quan của
con trượt và vỏ van sẽ làm cho việc đóng mở đường dầu thay đổi, dẫn tới áp suất
đường dầu cấp cho các buồng của xi lạnh lực khác nhau, gây nên tay lái nặng nhẹ khi
quay vòng về hai phía. Cảm nhận hay lực đánh tay lái không đều, sự điều khiển ô tô
lúc đó bị mất chính xác..Các hư hỏng thường gặp kể trên, có thể tổng quát qua các
biểu hiện chung và được gọi là thông số chẩn đoán như sau:

1. Độ rơ vành lái tăng.


2. Lực trên vành lái gia tăng hay không đều.
3. Xe mất khả năng chuyển động thẳng ổn định.
4. Mất cảm giác điều khiên:
5. Rung vành lái, phải thường xuyên giữ chặt vành lái.
6. Mài mòn lốp nhanh.

You might also like