You are on page 1of 18

Chương VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ


NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
Sinh viên nắm, hiểu được nội
dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Trên cơ sở đó, biết vận vào thực tiễn
học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Xây dựng ý thức tự giác trong
chấp hành nghiêm pháp luật Nhà
nước, thực hiện sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật.
NỘI DUNG KẾT CẤU: 4 VĐ
I. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ
và làm chủ của nhân dân.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống
nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với
tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước.
III. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ.
IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt
động có hiệu quả.
I. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền
là chủ, làm chủ của nhân dân
1. Nhà nước của dân
- Là khẳng định: Tất cả mọi quyền lực trong
Nhà nước và XH đều thuộc về nhân dân.
Điều1, HP1946 QĐ: “tất cả quyền bính
trong nước là của toàn thể nhân dân VN”;
Điều 32: “Những việc QHệ đến vận mệnh
quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phán quyết”.
- Dân chủ nghĩa là dân là chủ, dân làm chủ.
+ Dân là chủ, là xác định vị thế cao nhất
thuộc về nhân dân;
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Nước ta là nước dân
chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
+ Dân làm chủ, là xác định quyền và nghĩa
vụ của nhân dân.
2. Nhà nước do dân
- Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, do dân làm chủ.
- Nhà nước do nh/dân lập nên và nh/dân quản lý thể hiện:
+ Nhân dân bầu ra Quốc hội: Quốc hội bầu ra Chủ tịch
nước, UBTVụ QHội và H/Đồng Chính phủ; HĐCP là cơ
quan hành chính cao nhất của Nhà nước;
+ Mọi công việc của Bộ máy Nhà nước, đều thực hiện ý chí
của nhân dân.
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, giám sát mọi hoạt động
của Nhà nước và bãi nhiệm các đại biểu, nếu không còn
xứng đáng là người đại biểu của nhân dân.
3. Nhà nước vì dân
- Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu,
tất cả vì lợi ích của nhân dân. Đó là một Nhà nước không có
đặc quyền, đặc lợi.
- Cán bộ, công chức Nhà nước: từ Chủ tịch nước đến đến
công chức bình thường đều phải làm “công bộc”, “đầy tớ cho
dân”, chứ không phải làm quan cách mạng.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì
có hại cho dân thì phải tránh”.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự
thống nhất giữa bản chất GCCN với tính
ND và tính DT của Nhà nước
1. Về bản chất GCCN của Nhà nước
- Hồ Chí Minh chỉ rõ, Nhà nước ta mang bản chất GCCN. B/hiện:
+ Nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
+ Bản chất giai cấp của Nhà nước ta được thể hiện ở tính định
hướng XHCN trong quá trình phát triển.
- Bản chất GCCN của Nhà nước ta còn được thể hiện ở nguyên
tắc tổ chức và hoạt động cao nhất là: tập trung dân
2. Về bản chất GCCN thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc của nhà nước

- Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu


tranh lâu dài, gian khổ của nhiều thế hệ
người Việt Nam.
- Sự thống nhất… còn được biểu hiện, Nhà
nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi
ích của dân tộc làm cơ bản.
- Ngay sau khi ra đời, Nhà nước ta đã đứng
ra làm nhiệm vụ của dân tộc giao phó, lãnh
đạo nhân dân tiến hành kháng chiến bảo vệ
nền độc lập, tự do của Tổ quốc, tổ chức XD
chế độ mới.
III. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ
1. Xây dựng Nhà nước hợp hiến, hợp pháp.

- C/M Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh chủ


trương sớm tổ chức Tổng tuyển cử…;
(6/1/1946) thực hiện Tổng tuyển cử
trong cả nước…
- Ngày 2/3/1946, tại Phiên đầu tiên Quốc
hội khóa 1, lập ra các tổ chức, bộ máy
và các chức vụ chính thức của Nhà
nước; Nhà nước Việt Nam mới có đầy
đủ tư cách pháp lý để thực hiện chức
năng đối nội và đối ngoại.
2. Hoạt động quản lý NN bằng Hiến pháp, Pháp
luật và chú trọng đưa Pháp luật vào cuộc sống.

- Nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý và điều hành


đất nước, đi đúng đường lối chính trị của Đảng. Hồ Chí
Minh nhấn mạnh:
“Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”.
- Tuyên truyền PL sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân
để mọi người nhận rõ quyền và nghĩa vụ của mình.
- Coi trọng tính nghiêm minh và hiệu lực của Pháp luật.
(Không có ngoại lệ…; đúng người, đúng tội).
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức đủ đức và tài
- Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức
- Yêu cầu về XD đội ngũ cán bộ, công chức:
+ Tuyệt đối trung thành với cách mạng.
+ Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên
môn, nghiệp vụ.
+ Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
+ Phải là những người dám phụ trách, dám
quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là
những tình huống khó khăn, phức tạp.
+ Phải thường xuyện TPB và PB, luôn có ý
thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch
của Nhà nước.
2. Đề phòng và khắc phục những tiêu
cực trong hoạt động của Nhà nước.

Theo Hồ Chí Minh, xây dựng Nhà


nước thực sự của dân, do dân, vì dân
phải luôn được gắn liền với việc xây
dựng Nhà nước trong sạch.
+ Chống đặc quyền, đặc lợi
+ Chống tham ô, lãng phí, quan liêu.
+ Chống “tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu
ngạo”.
Tóm lại: phải thường xuyên cảnh giác
và kiên quyết chống căn bệnh chủ
nghĩa cá nhân trong mỗi cán bộ, viên
chức trong bộ máy của Nhà nước.
3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp
luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức
cách mạng
- Tăng cường giáo dục pháp luật.
- Giáo dục pháp luật, phải đi đôi với giáo dục
đạo đức cách mạng.
- Kết hợp giáo dục đạo đức cách mạng với
giáo dục đạo đức công dân, đạo đức nghề
nghiệp.
- Xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp
luật, bất kể là ai…; thực hiện mọi công dân đều
bình đẳng trước pháp luật.
* Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC… TRONG TÌNH HÌNH MỚI
1. Khẳng định giá trị lý luận, thực tiễn to lớn của TTHCM về xây dựng
NN… đối với cách mạng Việt Nam.
- TTHCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân làm phong phú học
thuyết MLN về Nhà nước trong thời đại mới.
- Là cơ sở khoa học để Đảng ta tiếp tục lãnh đạo xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay.
- Là vũ khí L/L để Đ/tranh P/phán các Q/điểm sai trái, phản động của các thế
lực thù địch chống phá N/nước ta hiện nay…
2. Yêu cầu vận dụng TTHCM về xây dựng Nhà
nước… vào thực tiễn xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay
- Nhận thức đúng đắn vai trò, tầm
quan trọng của Nhà nước trong
HTCT và đội ngũ cán bộ, công
chức Nhà nước, ra sức xây dựng
nhà nước trong sạch, hoạt động
có hiệu quả.
- Kiện toàn bộ máy hành chính
nhà nước, phải đi đôi với nâng
cao năng lực, P/chất của đội ngũ
cán bộ, công chức N/nước và đẩy
mạnh Đ/T chống tham nhũng...
- Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với Nhà nước./.
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HCM

1. Khái niệm tư tưởng HCM.


2. Cơ sở và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng
HCM.
3. Tư tưởng HCM về GQ mối quan hệ giữa vấn đề dân
tộc và vấn đề giai cấp ở các nước thuộc địa.
4. Quan điểm HCM về lựa chọn con đường cách mạng
giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
5. Quan điểm HCM: Cách mạng giải phóng dân tộc cần
được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
6. Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của CNXH,
nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
7. Quan điểm HCM về vai trò, bản chất của Đảng
cộng sản VN, sự cần thiết phải xây dựng Đảng.
8. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc; ĐK quốc tế?
9. Quan điểm HCM về xây dựng nhà nước thể hiện
quyền là chủ, làm chủ thuộc về nhân dân; xây dựng nhà nước
trong sạch, vững mạnh, hiệu quả.
10. Tư tưởng HCM về lĩnh vực văn hóa giáo dục và đạo
đức.

Hình thức đề thi:


- Kết cấu đề thi: 2 câu tự luận mỗi câu 5 điểm.
- Đề thi: Không được sử dụng tài liệu.

You might also like