You are on page 1of 17

LÝ THUYẾT CHỌN MẪU

KHOẢNG TIN CẬY


TỔ 1 - XNYH2021

By 1- Ers in XNYH2021
MỤC TIÊU
Trình bày được khái niệm “sai số
chọn mẫu”, khả năng và điều kiện
để xác định giới hạn của sai số này.

Trình bày được ý nghĩa “khoảng tin


cậy 95%” của 1 số trung bình (hay
1 tỷ lệ) và tính được khoảng tin cậy
95%.

Phân biệt được sai số chuẩn và độ


lệch chuẩn, biết cách sử dụng 2
khái niệm này.
1. QUẦN THỂ VÀ MẪU
Quần thể là tập hợp toàn thể những đơn vị
thống kê được đưa vào nghiên cứu. Đơn vị
thống kê có thể là một đặc tính, biến
cố...trên người, thú vật, cây cỏ hoặc đồ vật.

Mẫu là một phần của quần thể mà ta sẽ tiến


hành khảo sát. Dựa vào những thông tin thu
được qua việc khảo sát mẫu, ta sẽ suy luận
để có được những hiểu biết về quần thể. Do
đó, ta cần nắm vững mối quan hệ giữa các
giá trị đặc trưng của mẫu (số trung bình
hoặc tỷ lệ...) với các giá trị đặc trưng của
quần thể.
2. SAI SỐ CHỌN MẪU
- Khái niệm: Sai số chọn mẫu là sự khác biệt giữa các
giá trị đặc trưng thu được từ việc khảo sát mẫu với các
giá trị đặc trưng của quần thể.

- Sai số chọn mẫu không thể tính được một cách


chính xác nhưng giới hạn sai số có thể xác định
được.

- Gồm 2 yếu tố tạo nên:


1. Sai lệch trong quá trình chọn mẫu
2. Sự biến thiên ngẫu nhiên trong sinh học
3. SAI SỐ CHUẨN VÀ
KHOẢNG TIN CẬY
1. SAI SỐ CHUẨN CỦA SỐ TRUNG
BÌNH (HOẶC TỶ LỆ)
2. KHOẢNG TIN CẬY CỦA SỐ TRUNG
BÌNH (HOẶC TỶ LỆ)
3.1 SAI SỐ CHUẨN CỦA SỐ Ví dụ: 1 công ty sản xuất nón cho nam cần khảo sát để tìm
trung bình kích cỡ và ngẫu nhiên của 50 người. Sau lần
TRUNG BÌNH (HOẶC TỶ LỆ) khảo sát 1 có kích cỡ trung bình x1.
Tiếp tục khảo sát lần 2 trên 50 nam khác ngẫu nhiên ta có
kích cỡ trung bình của lần khảo sát 2 là x2
- Các sai số chuẩn dùng để biểu Nhận xét: trung bình mẫu 1 khác trung bình mẫu 2
diễn sự biến thiên các giá trị trung Tiếp tục lập lại hàng nghìn lần những giá trị tạo nên những
phân phối riêng, phân phối bình thường.
bình của mỗi mẫu khảo sát.

- Sai số chuẩn càng nhỏ, sai số


chọn mẫu càng ít, kết quả khảo sát
càng có giá trị.

- Sai số chuẩn dùng để tính khoảng


tin cậy.
3.2 Khoảng tin cậy của số
trung bình ( hoặc tỷ lệ )
Khoảng tin cậy ( Confidence Interval )
là khái niệm trong thống kê, diễn tả giới hạn của sai số
chọn mẫu

Khoảng tin cậy đo lường mức độ không chắc chắn


hoặc chắc chắn trong phương pháp lấy mẫu. Khoảng
tin cậy có thể có bất kì con số xác suất nào, trong đó
phổ biến nhất là độ tin cậy 95% hoặc 99%.

Công thức chung:


KTC = Giá trị số TB ± (Giá trị tới hạn)*(Sai số chuẩn)
3.2.1 Khoảng tin cậy 95%
của một số trung bình:
Khi đặc tính nghiên cứu có phân phối chuẩn, 3.2.1
khoảng tin cậy 95% của số trung bình của quần
thể nằm trong khoảng bằng được ghi như sau:

Giá trị số trung bình ± t * Sai số chuẩn Công thức tính giá trị trung bình của mẫu và
độ lệch chuẩn:
Hay:

Trong đó:
 Giá trị t (tương đương với Za/2) được đọc ở bảng Bảng
: giá trị trung bình của mẫu
Za/2 là hệ số tin cậy, với a là khoảng tin cậy giá trị giới hạn phân phối Student với độ tự do ( n -1 )
và với độ tin cậy là 95% (tức a=0,05).
Sai số chuẩn =
 Ta lấy = 0,025 rồi dò vào bảng sau ta được z* = 1,96
n: cỡ mẫu khảo sát
(làm tròn lên = 2).
: độ lệch chuẩn
Khi mẫu khảo sát lớn (n>30), t=2 (chính xác là 1,96) khoảng tin cậy
95% của số trung bình bằng:
 
Giá trị số trung bình 2 lần Sai số chuẩn
3.2.2: khoảng tin cậy của 95% của
một tỷ lệ
• Với một biến số định tính có hai giá trị, p và q là tỉ lệ của
hai giá trị.
• Trường hợp np >= 5 và nq >= 5, với q = (1-p) và n là cơ
mẫu của nghiên cứu.
KTC= p ± 2
• Với trường hợp do n hoặc p quá nhỏ (<0.1), hoặc quá lớn
(>0.9), sử dụng các bảng tính sẵn để tính khoảng tin cậy.
4. ĐỘ LỆCH CHUẨN
VÀ SAI SỐ CHUẨN 4.1. Độ lệch chuẩn diễn tả sự biến thiên của các giá trị quan sát
của một mẫu khảo sát so với số trung bình của mẫu khảo sát.
Khi hai tập dữ liệu có cùng giá trị trung bình cộng, tập nào có
độ lệch chuẩn lớn hơn là tập có dữ liệu biến thiên nhiều hơn.
Trong trường hợp hai tập dữ liệu có giá trị trung bình cộng
không bằng nhau, thì việc so sánh độ lệch chuẩn của chúng
không có ý nghĩa.
Ký hiệu: σ hay σx
Ý nghĩa của “Độ Lệch Chuẩn”
• Độ lệch chuẩn cho biết được độ phân tán của giá trị thống kê so
với giá trị trung bình, ở từng thời điểm khác nhau. Nếu độ lệch
chuẩn thấp thì tính biến động không đáng kể và ngược lại.

• ĐLC lớn chỉ ra rằng các điểm dữ liệu có thể lan ra xa giá trị
trung bình và độ lệch chuẩn nhỏ chỉ ra rằng chúng được tập hợp
chặt chẽ xung quanh giá trị trung bình.

• ĐLC của 1 tổng thể hoặc mẫu và sai số chuẩn của một thống kê
là khá khác nhau, nhưng liên quan với nhau.

• ĐLC của 1 biến ngẫu nhiên tổng thể thống kê hoặc phân phối
xác suất là căn bậc hai của phương sai.
- Ký hiệu: 𝜎 (hay ĐLC của tỷ lệ: 𝜎𝑝 )
x

- Công thức:
ĐLC 
Sai số chuẩn = n = n (với n là cỡ mẫu khảo sát).
Độ lệch chuẩn là một thống kê mô tả, trong khi sai số chuẩn là một thống kê suy diễn.

4.2 SAI SỐ Sai số chuẩn diễn tả sự biến thiên của giá trị đặc
trưng (số trung bình, tỉ lệ) tính được từ khảo sát,
CHUẨN nên còn được gọi là độ lệch chuẩn của số trung
bình hay độ lệch chuẩn của tỉ lệ.
Ý CHÍNH KẾT LUẬN

• - SSC là độ lệch chuẩn gần đúng của tổng • - ĐLC phản ánh độ biến thiên của các
thể mẫu đã đc thống kê. quan sát trong một tổng thể.

• - SSC sẽ bao hàm khoảng chênh lệch của • - SSC phản ánh độ dao động của các số
giá trị trung bình được tính của tổng thể trung bình mẫu được chọn từ tổng thể.
với sai số đã biết hoặc được chấp nhận.
• - SSC không cung cấp thông tin về độ
• - Càng sử dụng nhiều điểm dữ liệu để tính biến thiên của một tổng thể mà chỉ mô tả
toán sai số thì kết quả SSC nhận được sẽ sự dao động của các số trung bình mẫu.
càng nhỏ và đạt độ chính xác cao hơn.
• - SSC thấp hơn ĐLC, bởi vì nó chính
bằng ĐLC chia cho căn bậc 2 của cỡ mẫu.
Khoảng = Số trung bình  2 độ lệch chuẩn ( x  2 ) diễn tả giới hạn sinh lý bình
thường, được dùng để tham khảo trong công tác chẩn đoán bệnh cho từng cá thể.

Khoảng = Số trung bình  2 sai số chuẩn ( x  2 x ) là khoảng tin cậy 95% của số
trung bình, diễn tả giới hạn của giá trị thật của số trung bình của đặc tính nghiên cứu
của quần thể. Khoảng này được dùng cho việc so sánh giữa các mẫu khảo sát hoặc
giữa các quần thể nghiên cứu.
By 1- Ers in XNYH2021

Thanks for Members:

watching Trần Thị Cúc - 2156010004

Nguyễn Hoàng Nhật Đông – 2156010005

Trương Hoàng Bảo Duy – 2156010008

Chung Trần Mỹ Duyên - 2156010009

Lê Tuấn Anh – 2156010001

Lê Nhật Minh - 2156010020

Mai Phùng Huyền My – 2156010022

Nguyễn Thị Kiều Ngân – 2156010023

Nguyễn Trầm Như Quỳnh – 2156010036

Nguyễn Hoàng Minh Tú – 2156010057

You might also like