You are on page 1of 12

Thiết bị lò hơi

Ts. Nguyễn Xuân Quang


Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt Lạnh
Điện thoại: 0916127468
Chương 12. Chế độ nước của lò
hơi
• Nội dung
– Đặc tính nước cấp lò hơi
– Nhiệm vụ chế độ nước cho lò hơi
– Quá trình sinh cặn trong đường nước cấp
– Ăn mòn kim loại bề mặt đốt
– Phương pháp chống đóng cáu trong lò
– Xử lý nước trước khi đưa vào lò
Đặc tính nước cấp cho lò hơi
• Nước cấp cho lò hơi bao gồm
– Nước từ nguồn cấp
– Nước ngưng quay trở về từ quá trình sản xuất
• Trong nước cấp cho lò có thể có những chất
hòa tan với các ion sau Ca2+, Mg2+, Na+, K+,
HCO3-, SO42-, Cl-, v.v.
• Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước bao gồm
độ pH, độ cứng, độ kiềm, độ khô kết, độ dẫn
điện.
Đặc tính nước cấp cho lò hơi
• Chỉ tiêu nồng độ ion hydro trong nước.
– Là chỉ tiêu quan trọng của nước được đặc trưng bởi
độ pH.

• N­íc cã pH<5,5 lµ n­íc cã tÝnh axit m¹nh;


• pH=5,5 6,5- n­íc cã tÝnh axit yÕu;
• pH=6,5 7,5- n­íc trung tÝnh;
• pH= 7,5 8,5- n­íc cã tÝnh kiÒm yÕu;
• pH>8,5 – n­íc cã tÝnh kiÒm m¹nh.
– Dé pH cña n­íc ¶nh h­ëng ®Õn cÊp ph©n ly theo ®ã nã cã ý
nghÜa quan träng trong qu¸ trinh t¹o cÆn lß h¬i
Đặc tính nước cấp cho lò hơi
• Độ cứng của nước: Là tổng nồng độ các ion Ca và Mg trong nước. Độ
cứng có thể đo băng mg hay g đương lượng trong 1 lít nước (mgdlg/l hay
gdlg/l)
• ë Đøc mét ®¬n vÞ ®é cøng () b»ng 10 mg caxioxyt CaO trong mét lÝt n­íc, ë Ph¸p
b»ng 10mg CaCOtrong mét lÝt, ë Anh b»ng 10g CaCO trong 0,7 lÝt, ë Mü b»ng
17mg CaCOtrong mét lÝt. N­íc cã ®é cøng nhá h¬n 8 gäi lµ n­íc mÒm, lín h¬n 16
lµ n­íc cøng, trong ph¹m vi 8-16 lµ n­íc cã ®é cøng trung binh.
• Nh­ng ion canxi vµ magiª n»m d­íi d¹ng liªn kÕt ion gäi lµ ®é cøng cacbonat Hc, cßn
d­íi d¹ng liªn kÕt víi tÊt c¶ c¸c muèi kh¸c gäi lµ ®é cøng kh«ng cacbonat Hkc. BiÓu
diÔn d­íi d¹ng ®¬n vÞ ®­¬ng l­îng, ta cã ®é cøng toµn phÇn:

Ca 2  Mg2 
H 0  H Ca  H Mg  H c  H Kc  
20, 04 12,16
Dé kiÒm cña n­íc lµ tæng hµm l­îng nh­ng ion bicacbonat, cacbonat, hy®rat vµ nh­ng
gèc muèi cña c¸c axit yÕu kh¸c. Tuú theo thµnh phÇn mµ ta cã c¸c lo¹i ®é kiÒm
bicacbonat, cacbonat, hy®rat, photphat, silicat, vv…:

K 0  K b  K c  K h  K g  ...

Dé kh« kÕt lµ tæng hµm l­îng cña c¸c vËt chÊt cßn l¹i sau khi ch­ng cÊt n­íc, mg/lÝt.
Nhiệm vụ của chế độ nước lò hơi
• Các ảnh hưởng xấu do vấn đề nước cấp
– Nước có nhiều tạp chất dẫn đến bám cáu cặn cho
lò.
– Nước có thể có độ axit độ kiềm cao gây ăn mòn
đường ống.
– Nồng độ các chất hòa tan có thể bị cao hơn độ hòa
tan gây ra cáu cặn trong đường hơi và đường nước.
• Nhiệm vụ của chế độ nước lò hơi
– ngăn ngừa việc tạo cáu bám lên bề mặt đốt lò hơi;
– Duy trì độ sạch của hơi ở một mức độ cần thiết
– Ngăn ngừa quá trình ăn mòn trong đường nước và
hơi.
Nhiệm vụ của chế độ nước lò hơi
• Chỉ tiêu chất lượng nước của lò hơi.
– Độ cứng tùy theo công suất lò.
• Lò hơi ống lò ống lửa Ho<,= 0.5 mg dgl/lít
• Lò ống nước áp suất dưới 1.6 MPa H o< 0.3 mg dgl/lít
• Lò ống nước áp suất 1.6 – 3.15 MPa H o<,= 0.2 mg dgl/lít
• Lò ống nước áp suất từ 3.15 – 10 MPa H o<,=0.01 mg dgl/lít
• Lò hơi ống nước áp suất 10 MPa trở lên H o<,= 0.005 mg dgl/lít
• Lò hơi nhỏ hơn 2T/h có bề dày lớp cáu cho phép không quá
1mm với lò 1.6 MPa, không quá 0,5 mm đối với lò áp suất 1.6
đến 2.2MPa.
• Oxy < 0.03 mg/l với lò áp suất dưới 3.15MPa, <0.02mg/l với lò
áp suất >3.15 MPa
• Lò trực lưu có độ cứng toàn phần <0.001 mg dgl/l
• Hàm lượng các vật chất khác chỉ ra ở bảng 2.12 trong sách.
Quá trình sinh cáu cặn trong lò hơi
và đường nước cấp.
• Cáu sơ cấp do pha cứng tách ra trên bề mặt đốt
tạo thành cáu bám trên bề mặt
• Cáu thứ cấp do pha cứng tách ra từ những
trung tâm tinh thể hóa trong nước tạo thành cặn
tách ra dưới dạng bùn.
• Cáu tạo thành do những nguyên nhân sau:
– Độ hòa tan của các muối giảm khi tăng nhiệt độ.
– Nước bốc hơi làm tăng nồng độ muối hòa tan
– Quá trình đốt nóng và bốc hơi nước tạo ra sự phân ly
ion để tạo thành ion khác khó hòa tan dẫn đến tạo
thành pha cứng tách ra.
Quá trình sinh cáu cặn trong lò hơi
và đường nước cấp.
• Vấn đề phân hủy nhiệt của thành phần độ cứng
cacbonat.
Ca(HCO3)2 CaCO3 +H2O + CO2
Mg (HCO3)2 MgCO3 +H2O+CO2
MgCO3 bị phân hủy theo phản ứng
MgCO3 + H2O Mg(OH)2 + CO2
• Cáu của các thành phần độ cứng không
cacbonat chủ yếu do độ hòa tan bị giảm khi tăng
nhiệt độ như cáu sulphat.
• Trong các thành phần của cáu cáu Mg và Ca
chiếm tới 90% bao gồm CaCO3, CaSO4,
CaSiO3, 5CaO,Mg(OH)2 v.v.
Quá trình sinh cáu cặn trong lò hơi
và đường nước cấp.
• Thải cáu bám
– Bằng cơ khí (dùng các dụng cụ cọ rửa, làm
vỡ các mảng cáu bám.
– Bằng hóa chất (dùng xút, dùng axit)
Ăn mòn kim loại bề mặt đốt
• Ăn mòn điện hóa học
– Ăn mòn kiềm
– Ăn mòn mỏi
• Biện pháp chống ăn mòn điện hóa học
– Dùng nước có độ kiềm phốt phát
– Dùng chế độ kiềm sulfat
– Dùng kiềm Nitrat
Ăn mòn kim loại bề mặt đốt
• Ăn mòn hóa học
– Chủ yếu là ăn mòn mởi hơi nước, phá hủy
kim loại dưới tác dụng của hơi quá nhiệt.

You might also like