You are on page 1of 11

Vị trí tương đối của hai đường tròn

A, Kiến thức cần nhớ


Vị trí tương đối của 2
đường tròn Hình vẽ Số điểm chung Hệ thức giữa OO’ với R và r
(O; R) và (O’; r) (Rr)

Hai đường tròn 2


cắt nhau

Hai đường tròn tiếp


xúc nhau
- Tiếp xúc ngoài

- Tiếp xúc trong


Vị trí tương đối của 2
đường tròn Hình vẽ Số điểm chung Hệ thức giữa OO’ với R và r
(O; R) và (O’; r) (Rr)

Hai đường tròn


không giao nhau
- (O) và (O’) ở ngoài
nhau 0

- (O) đựng (O’)


Bài 46. Cho đường tròn (O; 3cm) và đường tròn (O’; 1cm) tiếp xúc ngoài với nhau tại A, vẽ hai bán kính OB
và O’C song song với nhau và cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là OO’.
a) Tính
b) Gọi I là giao điểm của BC và OO’. Tính OI.
Bài 46. Cho đường tròn (O; 3cm) và đường tròn (O’; 1cm) tiếp xúc ngoài với nhau tại A, vẽ hai bán kính OB
và O’C song song với nhau và cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là OO’.
a) Tính
b) Gọi I là giao điểm của BC và OO’. Tính OI.

C
O I
A O’
Bài 54. Cho đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm) và đoạn nối tâm OO’ = 5cm.
a) Chứng tỏ đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm AB.
b) Tính độ dài AB.
c) Gọi AB, AD lần lượt là đường kính của đường tròn (O) và (O’). Chứng minh rằng C, B, D thẳng
hàng.

O O’

B
Bài 54. Cho đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm) và đoạn nối tâm OO’ = 5cm.
a) Chứng tỏ đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm AB.
b) Tính độ dài AB.
c) Gọi AC, AD lần lượt là đường kính của đường tròn (O) và (O’). Chứng minh rằng C, B, D thẳng
hàng.

O O’
H

B
Bài 60. Cho đường tròn (O), (O’) ở ngoài nhau, kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB (A (O) và B (O’)) và
tiếp tuyến chung trong C, D (C (O), D (O’)). Gọi I là giao điểm của AB và CD. Chứng minh :
a) OAI và O’BI đồng dạng.
b) Gọi K là giao điểm của BD và AC. Chứng minh AC BD tại K.

You might also like