You are on page 1of 2

T9A1 – Thứ ba, ngày 11/9/2018

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT SGK


1. Vị trí tương đối của hai đường tròn (O; R) và ( I ; r ).
 Hai đường tròn (O) và ( I ) cắt nhau nếu: R  r  OI  R  r.
 Hai đường tròn (O) và ( I ) tiếp xúc nhau:
- Tiếp xúc ngoài nếu: OI  R  r ;
- Tiếp xúc trong nếu: OI  R  r.
 Hai đường tròn (O) và ( I ) không giao nhau:
- Đường tròn (O) và ( I ) ngoài nhau: OI  R  r ;
- Đường tròn (O) chứa ( I ) : OI  R  r.
2. Tính Chất Đường Nối Tâm
 Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
 Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây chung.
3. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
II. BÀI TẬP
Bài 1. Cho góc vuông xOy. Lấy các điểm I và K lần lượt trên các tia Ox và Oy. Vẽ đường tròn (I;
OK) cắt tia Ox tại M (I nằm giữa O và M). Vẽ đường tròn (K; OI) cắt tia Oy tại N (K nằm
giữa O và N).
a) Chứng minh hai đường tròn (I) và (K) luôn cắt nhau.
b) Tiếp tuyến tại M của đường tròn (I) và tiếp tuyến tại N của đường tròn (K) cắt nhau tại
C. Chứng minh tứ giác OMCN là hình vuông.
c) Gọi giao điểm của hai đường tròn (I), (K) là A và B. Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng
hàng.
Bài 2. Cho đường tròn (O; 4cm) và đường tròn (O’; 3cm) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B
biết OO’ = 5cm. Từ B vẽ hai đường kính BOC và BO’D
a) CMR: ba điểm C, A, D thẳng hàng;
b) Tam giác OBO’ là tam giác vuông;
c) Tính diện tích tam giác OBO’ và diện tích tam giác CBD;
d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, CA, AD.
Bài 3. Cho (O1) và (O2) cắt nhau tại A và B. Kẻ các đường kính AC của (O1) và AD của (O2).
Chứng minh rằng:
a) Ba điểm C, B, D thẳng hàng
b) CD = 2. O1O2
Bài 4. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO’D.
a) Chứng minh rằng: ba điểm C, B, D thẳng hàng
b) Chứng minh: AB  CD.

Fermat Education – Số 6A1, TK Ngọc Khánh, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.


Hotline: 0977333961. Email: contact@fermat.edu.vn.. Website: www.fermat.edu.vn. Fb: Fermat Education
1
T9A1 – Thứ ba, ngày 11/9/2018

Bài 5. Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB. Vẽ các đường tròn  I ; IA và  B; BA .

a) Hai đường tròn  I  và  B  nói trên có vị trí tương đối như thế nào với nhau? Vì sao?

b) Kẻ một đường thẳng đi qua A cắt các đường tròn  I  và  B  theo thứ tự tại M và N. So
sánh độ dài AM và MN.
Bài 6. Cho (O; 9cm) tiếp xúc với (O’; 4cm) tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC  B  O  và
 C  O ' . Chứng minh rằng:
a) OO' tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.
b) BC tiếp xúc với đường tròn đường kính OO'.
c) Tính độ dài đường kính BC.
Bài 7. Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn (O’) đường
kính BC.
a) Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O) và (O’).
b) Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điêm H của AC. Tứ giác
ADCE là hình gì ? Vì sao?
c) Gọi K là giao điểm của BD với (O’). CMR: Ba điểm E, C, K thẳng hàng.
d) CMR: HK là tiếp tuyến của (O’).
Bài 8. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với
M   O  và N   O ' . Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO', Q là điểm đối xứng với N
qua OO'. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác MNPQ là hình thang cân.
b) PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).
c) MN  PQ  MP  NQ .
Bài 9. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. BC là tiếp tuyến chung của cả hai
đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Tiếp tuyến chung trong của cả hai đường tròn tại A cắt
BC tại M.
a) Chứng minh rằng: A, C thuộc đường tròn  M  đường kính BC.

 BC 
b) Đường thẳng OO' có vị trí như thế nào đối với đường tròn  M ;
2 
.

c) Xác định tâm của đường tròn đi qua O, M, O'.
d) CMR: BC là tiếp tuyến của đường tròn đi qua O, M, O'.
Bài 10. Cho  O; R  tiếp xúc ngoài với  O '; r  tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC  B  O  và
 C  O ' .
a) Tính BAC.
b) Tính độ dài BC.
c) Gọi D là giao điểm của BA và  O ' . Chứng minh rằng C, O', D thẳng hàng.

Fermat Education – Số 6A1, TK Ngọc Khánh, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.


Hotline: 0977333961. Email: contact@fermat.edu.vn.. Website: www.fermat.edu.vn. Fb: Fermat Education
2

You might also like