You are on page 1of 2

Đẳng thức hình học Toán 9

Pytago
EDUCATION | khóa học 9 luyện thi 2
1Noi dung van
BÀI GIẢNG 4. KHAI THÁC TỨ GIÁC NỘI TIẾP (P4)

A. MỤC TIÊU
Khai thác để chứng minh được các góc bằng nhau trong tứ giác điều hoà.

B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động 1. Khai thác góc bằng nhau trong tứ giác điều hoà

Bài tập 1 (Chung sức). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến SA; SB ( A; B
là các tiếp điểm) và cát tuyến SCD (SC < SD) tới đường tròn (O) sao cho tia SD nằm giữa hai tia
SA, SO. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Tia OM cắt tia BA tại điểm K. Chứng minh
rằng
a) SAM B là tứ giác nội tiếp.
b) KA:KB = KM:KO.
’ =M
c) CAB ÷AD;
Bài tập 2 (Tự lực). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AM; AN . Điểm I
bất kì thuộc đoạn M N sao cho M I < N I, Kẻ AI cắt đường tròn (O) tại hai điểm B; C sao cho
AB < AC. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh rằng
a) EA là tia phân giác của M
÷ EN ;

b) BN
÷ M = EN
’ C;
Bài tập 3 (Chung sức). Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp
tuyến của (O) tại B, C cắt nhau1 tại T . Đường thẳng AT cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D.
Gọi M là giao điểm của T O và BC. Chứng minh rằng
a) AOM D là tứ giác nội tiếp.

b) M B là tia phân giác của AM


÷ D;
’ =M
c) BAD ÷AC;
Bài tập 4 (Tự lực). Cho dây cung AB của đường tròn (O), AB không đi qua tâm O. Hai tiếp
tuyến với đường tròn (O) tại A, B cắt ở K. Kẻ cát tuyến KCD sao cho KC < KD và tia KD nằm
giữa hai tia KA; KO. Gọi N là giao điểm của KO và AB. Chứng minh rằng
a) N A là tia phân giác của CN
’ D;
’ =N
b) ACD ’CB;
Bài tập 5 (Tự lực). Cho tam giác ABC cân tại A, BAC ’ > 600 , nội tiếp (O; R). Tiếp tuyến của
(O) tại B cắt AC tại S. Từ S kẻ tiếp tuyến thứ hai là SE tới (O). (E không trùng B). Gọi M là
giao điểm của SO và BE. Chứng minh rằng: BE = 2CE

 www.pytago.edu.vn 1 Z Pytago Education


Đẳng thức hình học Toán 9

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài về nhà 1. Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến SC; SD với C; D là các tiếp
điểm. Kẻ cát tuyến SM N (SM < SN ) tới đường tròn (O) sao cho tia SN nằm giữa hai tia SC và
SO. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng M N . Chứng minh rằng
a) SCKD là tứ giác nội tiếp.

b) KS là tia phân giác của CKD;


c) M
÷ DC = KDN
÷;

Bài về nhà 2. Cho tam giác nhọn ABC (AB > BC) nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến của
(O) tại A, C cắt nhau tại T . Đường thẳng BT cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Gọi I là
giao điểm của T O và AC. Chứng minh rằng
a) EIOB là tứ giác nội tiếp.

b) IC là tia phân giác của EIB;


‘ = ICB;
c) IEC ‘

Bài về nhà 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và thỏa mãn AC = 2AB và góc B nhọn.
Các tiếp tuyến của (O) tại A; C cắt nhau tại T và BT cắt (O) tại E. Chứng minh rằng EB = EC.

 www.pytago.edu.vn 2 Z Pytago Education

You might also like