You are on page 1of 19

Báo cáo nội dung đề

tài thực hiện


Mục lục

I. Lý thuyết metamaterial
II. RFID
III. Phần tử đơn của siêu vật liệu
IV. Mô phỏng RFID
V. UHF RFID sử dụng siêu vật liệu
I. Lý thuyết metamaterial
1. Định nghĩa
• Metamaterial hay còn gọi là siêu vật liệu
• Là một loại vật chất nhân tạo
• Tính chất của nó phụ thuộc cấu trúc
nhiều hơn thành phần cấu tạo
• Có cấu trúc mới có các đặc tính từ 
   bất thường hoặc khó có được trong tự
nhiên
• Hằng số điện môi và độ từ thẩm cơ bản
mô tả đặc tính điện từ
I. Lý thuyết metamaterial
2. Trong việc thiết kế RIFD
 Nguyên nhân: 
• Thông thường RFID được in gần các vật có độ dẫn điện cao hoặc độ dẫn điện cho phép
• Không phụ hợp trở kháng lớn giữa ăng-ten và chip
  Lợi ích:
• Để tăng độ lợi
• Tạo ra phản xạ gần như trong pha của sóng điện từ
• Tăng phạm vi đọc và hiệu suất tốt
• Giá thành, chi phí sản xuất rẻ
 Thiết kế:
• Uốn khúc được sử dụng để tăng chiều dài điện, có thể thu nhỏ hơn
• Các patch để tăng điện dung với các dải uốn khúc
• Được đặt phía sau ăng-ten
II. RFID
• Hệ thống RFID (nhận dạng qua tần số) cho phép một thiết bị đọc thông tin chứa trong chip không
cần tiếp xúc trực tiếp ở khoảng cách xa, không thực hiện bất kỳ giao tiếp vật lý nào hoặc giữa hai
vật không nhìn thấy
• Cấu tạo cơ bản gồm phần đầu đọc,máy tính và thẻ
• Thẻ(tag) : gồm anten nhiệm vụ thu  và chip(chứa dữ liệu cần thiết) mỗi thẻ có mã định danh riêng
và là duy nhất
• Đầu đọc(reader) : gồm đầu đọc và anten nhiệm vụ bức xạ
• Máy tính: phục vụ việc điều khiển và giao tiếp với đầu đọc
• Tần số hoạt động :
     + LF 30 -> 300kHZ tần số hoạt động chủ hầu hết ở 125kHz và 134,2kHz khoảng cách đọc cỡ

cm đến vài chục cm


     + HF 3 -> 30MHz tần số hoạt động chủ yếu 13,56 MHz khoảng cách đọc cỡ vài m 
     + UHF 433MHz (thẻ thụ động) 840 -> 960 MHz (thẻ tích cực) khoảng cách đọc lên tới 15 m
II. RFID
=
• là khoảng cách đọc tối đa
• là bước sóng trong không gian tự do
• là công suất phát đầu đọc
• là độ lợi của anten đầu đọc
• là độ lợi anten thẻ
• là hệ số suy hao
• là công suất tối thiểu đối với thẻ
II. RFID
• Được đề xuất
o Hoàn hảo khi được đặt trên bề mặt phi kim loại
o Có hiệu suất kém khi được đặt trên bề mặt kim loại
• Các thông số của thẻ luôn gắn liền với các đồ vật kim loại như các thùng chứa có thể bị ảnh
hưởng chủ yếu bởi việc hủy bỏ dòng điện của ăng-ten bởi về mặt kim loại
Þ bọt được thêm vào giữa ăng-ten và kim loại
Þ giảm chi phí, tiện lợi
• Thanh tải được thêm vào để có được trở kháng mong muốn của ăng-ten
• Để phù hợp điện kháng ăng-ten, phần uốn khúc tăng sự tự cảm
• Phần cánh được thêm vào hoạt động tốt hơn khi làm việc trên các vật bằng kim loại
II. RFID
• Hình chiếu đứng dipole
Đế điện môi
FR4

Mặt kim loại

• Hình chiếu bằng


III.Phần tử đơn của siêu vật liệu

  Đế kim loại gắn với 1 lớp foam dày


1.6mm 
  Sử dụng dải uốn khúc để tăng chiều
dài,thu nhỏ so với chữ thập ở cùng
tần số
  4 patch hình nhật giảm độ tự cảm
của dải uốn khúc
  Theo lý thuyết siêu vật liệu gồm vô
số phần tử
III.Phần tử đơn của siêu vật liệu

Kích thước
L = 40mm; L1 = 10mm;
L2=6mm; L3=3mm
IV. Mô phỏng RFID
- Chất nền Roger RT duroid 5780
- Chip RFID Alien H3
- Trở kháng của chip mô phỏng bằng
lumped port
IV. Mô phỏng RFID
- Thêm vùng khảo sát cho anten sử dụng
open region
IV. Mô phỏng RFID

• Tối ưu tham số giảm L2 từ 2.4mm


xuống còn 2.301mm để dịch tần
số về 0.915 GHz
IV. Mô phỏng RFID
- Kết quả hệ số phản xạ S11
IV. Mô phỏng RFID
- Kết quả hệ số gain
V. UHF RFID sử dụng siêu vật liệu
Kết quả đáp ứng pha
Phần tử đơn
V. UHF RFID sử dụng siêu vật liệu
Đặt dipole lên phần tử siêu vật liệu

Tag

10mm

Siêu vật liệu


V. UHF RFID sử dụng siêu vật liệu
Kết quả S11
V. UHF RFID sử dụng siêu vật liệu
Kết quả hệ số gain

You might also like