You are on page 1of 27

GIÁO TRÌNH:

GVHD:
SVTH: Đoàn Đình Thanh
Đặng Văn Thương

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


1 Xe Ôtô
Đề Tài:
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng
Trên Xe Ô Tô

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


2 Xe Ôtô
Giới thiệu

Đèn pha
Hệ thống đèn
phía trước

Đèn hông xe

Đèn sương mù

Hệ thống chiếu sáng giúp cho xe lưu thông vào ban đêm
một cách an toàn . Hệ thống này gồm : đèn pha, đèn
cốt( đèn chiếu xa và đèn chiếu gần ), đèn đuôi xe, đèn
dừng xe, đèn hiệu báo rẽ…vv
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
3 Xe Ôtô
I: Đèn Trên Xe Ôtô
II: Tìm Hiểu Các Loại Bóng Đèn
III: Kiểm Tra Và Sửa Chữa

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


4 Xe Ôtô
I: Đèn Trên Xe Ôtô
1: Đèn pha, cốt
Đèn pha, cốt trên xe ôtô được xem như là đôi mắt vào ban
đêm. Nó giúp tài xế có thể quan sát được hướng chạy và những
vật cản trên đường…Các tài xế còn dùng đèn này để xin nhường
đường một cách lịch sự thay vì dùng còi sẽ gây ra tiếng ồn.

Đèn pha

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


5 Xe Ôtô
2: Cấu tạo đèn pha, cốt
Dây tóc bóng đèn nhỏ nên
được xem như là một điểm
sáng và được đặt ngay tiêu
cự của chóa bóng đèn

Chóa đèn hình công parabon, được


dập bằng thép lá và phủ bên trong một
lớp kim loại phản chiếu.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


6 Xe Ôtô
3. Phạm vi chiếu sáng của đèn pha và đèn cốt:
Đèn đầu có hai chế độ: Chiếu xa từ 180 – 250m và chiếu gần từ 50 –
75m. Đèn đầu là một trong những thiết bị tiêu thụ công suất lớn trên ô tô,
ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W, ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W .

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


7 Xe Ôtô
4. Hệ thống đèn phía trước
Đèn sương mù phía trước (Fog
lamps):
Trong điều kiện sương mù, nếu
sử dụng đèn đầu chính có thể tạo ra
vùng ánh sáng chói phía trước gây
trở ngại cho các xe đối diện và người
đi đường.
Nếu sử dụng đèn sương mù sẽ
giảm được tình trạng này.

Đèn kích thước phía trước.


Đèn Xinhan phía trước.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


8 Xe Ôtô
5. Hệ thống đèn phía sau

Đèn lùi.
Đèn phanh phía sau.
Đèn tín hiệu đuôi xe.
Đèn báo bênh hông.
Các đèn hậu ở đuôi xe để
thông báo vị trí của xe. Báo
hiệu khi thắng xe…
Ngoài hệ thống chiếu sáng
nói chung, xe còn được trang
bị các hệ thống có các chức
năng khác nhau tuỳ theo từng
thị trường và loại xe

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


9 Xe Ôtô
Đèn hậu

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


10 Xe Ôtô
6. Đèn phanh

Đèn tín hiệu phanh là mỗi khi bạn 7. Đèn xi-nhanh


nhấn phanh đèn đỏ phía sau xe sẽ được Đây là đèn tín hiệu được
kích hoạt cho phép lái xe chạy phía sau sử dụng khi bạn thay đổi
bạn nhận biết bạn đang giảm tốc độ. hướng đi của xe tấp vào lề
Với tư cách tham gia giao thông bạn hay sang đường hoặc rẽ trái
phải nắm được tín hiệu này ở người đi rẽ phải.
trước để tránh dâm vào đuôi xe khi họ
giảm tốc độ. Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
11 Xe Ôtô
II: Tìm Hiểu Các Loại Bóng Đèn

Hiện tại, có ba loại đèn được sử dụng phổ biến ở xe hơi gồm đèn
halogen, đèn xenon và đèn LED. Có tâm lý cho rằng, đèn nào mới ra
là tốt nhất, nhưng thật ra mỗi loại đều có ưu và nhược điểm riêng. Vì
vậy, bạn cần chọn loại đèn phù hợp với xe và nhu cầu sử dụng của
mình.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


12 Xe Ôtô
1.Bóng đèn halogen cho ôtô:

Đèn halogen là loại phổ biến nhất trong ngành ô tô hiện nay. Các
nhà sản xuất xe hơi thường chọn loại đèn này bởi đây là dạng đèn tuổi
thọ cao, ít hư hỏng.

Theo tính toán của nhà sản xuất, tuổi thọ của một bóng đèn
halogen là khoảng 1.000 giờ chiếu sáng ở điều kiện bình thường.
Bên cạnh đó, chi phí của đèn Halogen cũng ở mức trung bình.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


13 Xe Ôtô
Giới thiệu khái quát về bóng đèn và một số vấn đề khi sử
dụng:
Bầu đèn làm bằng thuỷ tinh có khả năng chịu nhiệt rất cao, bên trong
chứa khí halogen (thành phần chính là khí argon và nitơ) và một sợi dây tóc
bằng vonfram.
Bóng đèn lấy điện năng của ô tô và đốt nóng sợi dây tóc đến khoảng
2.500 độ C, còn sợi dây tóc khi nóng đỏ lên sẽ phát sáng.
 
Ví dụ: Với đèn pha halogen trên xe Kia Soul: Vấn đề lớn nhất là cùng với
việc chiếu sáng, đèn halogen còn tạo ra nhiệt lượng dư thừa lớn, gây lãng phí
năng lượng.
 
Bên cạnh đó, phản ứng của bóng đèn halogen với các chất rất mạnh. Ví
dụ, khi thay bóng đèn hỏng, bạn không được sờ vào bầu thuỷ tinh. Muối
trong mồ hôi tay sẽ làm giảm tuổi thọ bóng đèn. Đây là vấn đề mà nếu không
chú ý bạn sẽ vô tình làm đèn xe của mình nhanh hư hỏng.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


14 Xe Ôtô
Nhưng nếu biết cách sử dụng, bạn có thể yên tâm với các
tính năng tốt của đèn halogen như:

- Tuổi thọ cao hơn so với đèn sợi đốt truyền thống chủ
yếu nhờ nhiệt lượng toả ra từ dây tóc
- Nhiều kích thước khác nhau và có thể dùng cho hầu
hết các mẫu xe, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất ôtô làm ra
nhiều phiên bản tuỳ loại xe
- Hiệu suất chiếu sáng cao
- Chiếu sáng tốt

Bên cạnh đó,  đèn halogen cũng có nhược điểm:

- Lãng phí năng lượng


- Cần sự chăm sóc đặc biệt
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
15 Xe Ôtô
2.Đèn LED là công nghệ chiếu sáng hiện đại nhất trong
ngành ô tô.

Lý do khiến các nhà sản cuất ôtô ưu tiên cho


đèn LED là khả năng tiết kiệm điện năng.
  Với thế mạnh này, đèn LED được dùng cho
Toyota Prius và một số xe hybrid khác.

Tuy nhiên, đèn LED cũng nảy sinh nhiều


vấn đề.

Ví dụ, mặc dù đèn LED không toả nhiệt khi


chiếu sáng như đèn halogen, nhưng chúng lại sản
sinh nhiệt lượng ở chân đèn, nên tạo mối nguy
nhất định cho các bộ phận liền kề và các cáp nối.
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
16 Xe Ôtô
Nhìn chung, các nhà sản xuất ôtô tránh sử dụng đèn LED
làm đèn chiếu sáng, đặc biệt vì lý do trên.
Ngoài ra, chi phí sản xuất loại đèn này thường cao nên các
nhà sản xuất ôtô ngại dùng làm đèn chiếu sáng. Thay vào đó, họ
ứng dụng công nghệ đèn LED cho xi-nhan, đèn chiếu sáng ban
ngày (như dải đèn LED trang trí trên xe Audi R8) hoặc đèn
phanh.

Nhờ có kích thước nhỏ, đèn LED cho phép các nhà sản xuất tạo
ra nhiều hình dạng đèn trang trí ô tô.
Lượng điện mà đèn LED tiêu thụ được cho là nằm khoảng
giữa đèn halogen và xenon, nhưng với nỗ lực hiện nay của các
nhà sản xuất ô tô, nhiều khả năng trong tương lai đèn LED sẽ có
những bước tiến xa.
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
17 Xe Ôtô
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
18 Xe Ôtô
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
19 Xe Ôtô
3.Bóng Đèn Xenon

Đèn xenon xuất hiện lần đầu trên xe BMW 7 Series vào năm
1991, từ từ chinh phục các nhà sản xuất ô tô. Đến nay, đây là loại đèn
nằm trong lựa chọn số 1 của nhiều nhà sản xuất ôtô.
Đèn xenon, thường được gọi là đèn cường độ chiếu sáng cao
(HID), có ưu điểm nổi bật là tiết kiệm điện. Bầu thuỷ tinh chứa khí
xenon, nên cho ánh sáng hơi xanh (nhìn bằng mắt thường).
 
Điểm đầu tiên cần lưu ý về đèn xenon là tiết kiệm năng lượng
hơn nhiều so với đèn halogen nếu xét về lượng ánh sáng phát ra.
Tuy nhiên, đây cũng lại chính là điểm yếu của loại đèn này, vì
ánh sáng quá mạnh của đèn xenon thường khiến người và xe đi đối
diện bị chói mắt.
Theo số liệu thống kê chính thức, bóng đèn xenon sản sinh
3.000 lumen và 90 mcd/m2, trong khi bóng đèn halogen sản sinh 1.400
lumens và 30 mcd/m2.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


20 Xe Ôtô
Đèn xenon giờ đây cũng có nhiều kích cỡ và biến thể để
có thể dùng cho nhiều loại xe khác nhau.
 
Ví dụ: Đèn pha xenon trên xe Lexus RX 450h:
 
Hiệu quả tiêu thụ năng lượng thường là điều đầu tiên người
ta nghĩ đến khi nhắc tới đèn HID. Ưu điểm này góp phần giúp
ô tô giảm tiêu thụ nhiên liệu và lượng khí thải CO2 ra môi
trường.
 
Đa số tin rằng đèn xenon có tuổi thọ dài hơn đèn halogen.
Ở điều kiện bình thường, đèn xenon có tuổi thọ hoạt động là
khoảng 2.000 giờ.
 
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
21 Xe Ôtô
Tuy nhiên, loại đèn này cũng có một số nhược điểm, đủ
để khiến không ít người cho rằng đèn xenon không phải là lựa
chọn tốt nhất cho xe của họ.
 
Thứ nhất, như đã nói ở trên, luồng ánh sáng quá mạnh
phát ra từ đèn xenon có thể làm chói mắt các tài xế khác trên
đường, đặc biệt là các xe chạy ngược lại, tăng nguy cơ tai
nạn.
 
Thứ hai, đèn HID nhìn chung đắt hơn, trừ khi nói tới chi
phí lắp đặt, thay thế hoặc bảo dưỡng.

Cuối cùng, một số đèn pha xenon có hại cho sức khoẻ, vì
một số loại có thể chứa các chất độc, như thuỷ ngân.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


22 Xe Ôtô
III: Kiểm Tra Và Sửa Chữa
Bước 1: Thay thế bóng đèn.

Bạn cần tiến hành thay thế


các bóng đèn pha, đèn xinhan,
đèn phanh trong trường hợp
chúng bị hỏng.
Để thay thế chúng, trước
tiên bạn phải tháo vỏ hộp đèn
ra.
Mỗi loại xe đều có hộp đèn
khác nhau nhưng nói chung
chúng đều được cố định bằng
các chốt, vít, bulông và kẹp.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


23 Xe Ôtô
Bước 2. Tháo cụm đèn

Sau khi đã tháo toàn bộ


các vít, bulông và chốt cố
định vỏ hộp đèn, hãy đỡ
vỏ hộp đèn một cách cẩn
thận bằng cả hai tay và
nhẹ nhàng nhấc ra khỏi
xe.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


24 Xe Ôtô
Bước 3. Thay thế bóng đèn

Sau khi vỏ hộp đèn pha


được tháo ra, hãy tháo bóng
đèn pha ra bằng cách vặn đui
đèn ngược chiều kim đồng
hồ, phải đảm bảo rằng bóng
đèn thay thế phải cùng loại
với bóng đèn đã sử dụng.
Kiểm tra lại hoạt động
của cả cụm đèn này sau khi
bạn đã lắp lại và hoàn thành
việc thay thế.

Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên


25 Xe Ôtô
Gặt hái được những thành công này chúng em xin chân
thành gởi đến thầy Nguyễn Ngọc Phương lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc nhất vì đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ
chúng em trong suốt quá trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu
đề tài này.

Đồng thời cũng cảm ơn các bạn lớp 10CĐ06 đã chú ý lắng
nghe những ý kiến đóng góp.

Do sự hiểu biết có giới hạn, chắc chắn không tránh đuợc


những sai sót mong thầy và các bạn thông cảm. Xin chân
thành cảm ơn…!
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
26 Xe Ôtô
The End

Thanks You !
Tìm Hiểu Hệ Thống Chiếu Sáng Trên
27 Xe Ôtô

You might also like