You are on page 1of 6

Quy luật thích ứng của cảm giác

1. Khái niệm
• Có khả năng thích ứng với kích thích: thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác
theo cường độ của kích thích
Cường độ kích thích tăng  Giảm độ nhạy cảm
Cường độ kích thích giảm  Tăng độ nhạy cảm

Ví dụ 1: Từ trong bóng tối bước ra


chỗ sáng cần 1 lúc để giảm tính
nhạy cảm mới phân biệt được vật
xung quanh
 Cảm giác chói mắt
Quy luật thích ứng của cảm giác
1. Khái niệm
• Có khả năng thích ứng với kích thích: thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác
theo cường độ của kích thích
Cường độ kích thích tăng  Giảm độ nhạy cảm
Cường độ kích thích giảm  Tăng độ nhạy cảm

Ví dụ 2: 2 bàn tay ngâm vào 2


bình nóng lạnh khác nhau
 Cảm giác ở 2 tay khác nhau
Quy luật thích ứng của cảm giác
2. Phân loại
• Cảm giác thích ứng nhanh: nhìn, đụng chạm
• Cảm giác thích ứng chậm: nghe, cảm giác đau
Quy luật thích ứng của cảm giác

• Khả năng thích ứng của cảm giác: Được phát triển do hoạt động và rèn
luyện

Công nhân nhà máy luyện kim


chịu được nhiệt cao
Quy luật thích ứng của cảm giác
3. Ứng dụng
• Cần có thời gian để có thể thích ứng với cảm giác

Sử dụng đèn trong lúc học bài


Quy luật thích ứng của cảm giác
3. Ứng dụng
• Rèn luyện và học tập để tạo nên những thích ứng cảm giác có lợi

Ứng dụng trong tập gym

You might also like