You are on page 1of 49

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN,

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH,


QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Đại úy, ThS Nguyễn Trần Nhân Nghĩa

ĐÀ NẴNG, NĂM 2021


Các Mác Phriđrích Ăngghen (1820- Vlađimia Ilích Lênin (1870- Hồ Chí Minh
(1818-1883) 1895) 1924) (1890-1969)
Mục đích, yêu cầu

NỘI DUNG

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I VỀ CHIẾN TRANH

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HCM


II VỀ QUÂN ĐỘI

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
III XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC


IV XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
THỜI GIAN:
TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
TÀI LIỆU:

4
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
A. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHIẾN TRANH
1. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử

Quan điểm ngoài Mác xít


I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
A. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHIẾN TRANH
1. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử

Quan điểm ngoài Mác xít

Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng


để buộc đối phương phục tùng ý chí của
mình. Chiến tranh là sự huy động sức
mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột
cùng của các bên tham chiến C.Claudơvích (1780-
1831)
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc
đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc liên
minh giữa các nước) nhằm đạt mục đích chính trị nhất định

Chiến tranh có tính chất xã hội

Chiến tranh có tính lịch sử


2. Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh

Phạm vi nghiên cứu


Quan điểm ngoài Mác xít
Chiến tranh là do thượng đế, chúa trời sinh ra….
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nguồn gốc kinh tế: Nguồn gốc xã hội
Sự xuất hiện và tồn Sự xuất hiện và tồn
tại của chế độ chiếm tại của giai cấp và
hữu tư nhân về tư đối kháng giai cấp là
liệu sản xuất là nguồn gốc trực tiếp
nguồn gốc sâu xa, dẫn đến sự xuất
suy đến cùng đã dẫn hiện, tồn tại của
đến sự xuất hiện, tồn chiến tranh
tại của chiến tranh
Nguồn gốc kinh tế (sâu xa) Nguồn gốc xã hội (trực tiếp)

Sự xuất hiện, tồn tại của Sự xuất hiện, tồn tại giai
chế độ chiếm hữu tư cấp và đối kháng giai
nhân về tư liệu sản xuất cấp không thể điều hòa.
3. Bản chất chiến tranh

Theo V.I.Lênin: “Chiến


tranh là sự tiếp tục của
chính trị bằng những
biện pháp khác (cụ thể
là bằng bạo lực)”
Vlađimia Ilích Lênin
(1870-1924)

Trận chiến đấu xe tăng giữa Phát xít


Đức và Hồng quân Liên Xô tại trận
Kuốcxcơ trong chiến tranh Thế giới II
3. Bản chất chiến tranh

Chính trị là sự phản ánh tập


trung của kinh tế, chính trị là
mối quan hệ giữa các giai cấp,
các dân tộc,
Vlađimia Ilích Lênin
(1870-1924)
Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến
trình, mục tiêu, hình thức và kết cục của
Mối quan chiến tranh...
hệ giữa
chiến Chiến tranh là một bộ phận, là phương tiện,
tranh và kết quả phản ánh cố gắng của chính trị, tác
động trở lại chính trị theo hai hướng tích
chính trị cực hoặc tiêu cực

Trong thời đại ngày nay mặc dù chiến tranh có những


thay đổi về phương thức tác chiến, vũ khí trang bị song
bản chất chiến tranh vẫn không có gì thay đổi
B. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản


chất, quy luật của chiến tranh, tác động của
chiến tranh đến đời sống xã hội.

Tranh mô tả: Tên thực dân – Người đi khai hóa và Người phu
Quân Pháp ở Điện Biên Phủ xe – kẻ được khai hóa
Với dân tộc
ThemeGallery is a
Design Digital
Với chủ
ThemeGallery is a ta: là bảo
Content &
+ Về bản Design Digital vệ độc
Contents malllập
chất của nghĩa
Content & đế developed by Guild
Contents mall
quốc, thực chủ quyền,
Design Inc.
chiến developed by Guild
thống nhất
tranh dân: là cuộc
Design Inc.
chiến tranh đất nước
xâm lược
+ Về quy luật:

“Mạnh được, yếu thua”.

Sức mạnh trong chiến tranh phải là


sức mạnh tổng hợp chứ không phải
sức mạnh của một hay một vài yếu tố.

+ Về tác động: Chiến tranh tác động đến mọi


lĩnh vực của đời sống xã hội.
2. Xác định tính chất xã hội của chiến tranh

+ Chiến tranh xâm lược + Chiến tranh chống xâm lược


là phi nghĩa là chính nghĩa
+ Đưa ra quan điểm về bạo lực cách mạng

“Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực,
độc lập tự do không thể cầu xin mà có được, phải dùng bạo lực
cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính
quyền và bảo vệ chính quyền”

Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo
bởi sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và
lực lượng vũ trang, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính
trị và đấu tranh vũ trang.
3. Khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng
dân tộc của Nhân dân ta là chiến tranh Nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Cách mạng là Chiến tranh nhân


sự nghiệp của dân phải đặt dưới
quần chúng sự lãnh đạo
của Đảng
Chiến tranh là…
KHÁI QUÁT
PHẦN I
CN Mác - Lênin Nguồn gốc…

QUAN
Bản chất…
ĐIỂM
CNMLN,

TƯỞNG
Đánh giá đúng…
HCM VỀ
CHIẾN
TRANH Xác định…
TT Hồ Chí Minh

Chiến tranh giải


phóng…
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

A. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về quân đội

“Quân đội là một tập đoàn người vũ trang, có


tổ chức do nhà nước xây dựng để dùng vào
cuộc chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh
phòng ngự”
Quân đội là một tổ chức của một giai cấp và
nhà nước nhất định, là công cụ bạo lực vũ
trang chủ yếu nhất, là lực lượng nòng cốt để
nhà nước, giai cấp tiến hành chiến tranh và đấu
Ph.Ăng ghen tranh vũ trang
A. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về quân đội

1. Nguồn gốc ra đời của quân đội


Quan điểm ngoài Mác xít
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

Chế độ tư hữu: là nguồn gốc kinh


Chế độ tư hữu về tế- nguồn gốc sâu xa của QĐ
tư liệu sản xuất
và sự phân chia Đối kháng giai cấp: là nguồn gốc
xã hội thành giai xã hội- nguồn gốc trực tiếp của QĐ
cấp đối kháng là
nguồn gốc ra đời Quân đội là một hiện tượng xã
hội mang tính lính lịch sử
của quân đội
A. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về quân đội

2. Bản chất của quân đội


* Quan điểm ngoài Mác xít
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bản chất quân đội là công cụ bạo lực vũ trang của nhà
nước, giai cấp nhất định; bản chất giai cấp của quân
đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của nhà nước, giai
cấp đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng nó
Bản chất giai cấp của quân đội thể hiện
trên ba mặt cơ bản

Bản chất giai cấp của quân đội không phải tự


phát hình thành mà phải trải qua quá trình xây
dựng lâu dài và được củng cố liên tục

Bản chất giai cấp của quân đội là tương đối ổn


Về chính
định, trị khôngVềphải
nhưng tư tưởng
là bất biến Về tổ chức

Chống lại âm mưu phi chính trị hóa


quân đội của các thế lực thù địch
3. Sức mạnh chiến đấu của quân đội
C.Mác và Ph.Ăngghen:
Sức mạnh chiến đấu của QĐ phụ thụộc vào nhiều
yếu tố như: con người, điều kiện kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, vũ khí trang bị, khoa học quân sự

Ph. Ăngghen đã từng


nhấn mạnh: “Không có gì
lại phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế tiên quyết
hơn là chính ngay quân
Phriđrích Ăngghen đội và hạm đội”.
(1820-1895)
3. Sức mạnh chiến đấu của quân đội
V.I.Lênin:
Quân số, tổ chức và biên chế;
Chính trị-tinh thần và kỷ luật;
Số lượng, chất lượng VKTB
Trình độ huấn luyện và thể lực;
Trình độ khoa học và NTQS;
Vlađimia Ilích Lênin
(1870-1924)
Bản lĩnh lãnh đạo, trình độ tổ
chức chỉ huy của cán bộ.

Trong những điều kiện xác định, yếu tố chính trị


tinh thần giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến
đấu của quân đội.
4. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới
của V.I.Lênin
- Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân

- Đoàn kết thống nhất quân đội với ND;

- Trung thành với CN quốc tế vô sản;


- Xây dựng chính quy

- Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức;

- Phát triển hài hoà các quân chủng, binh


chủng
V.I Lênin
- Sẵn sàng chiến đấu

Đảng cộng sản lãnh đạo… là nguyên tắc quan trọng nhất
Câu hỏi: Theo quan điểm của Chủ
nghĩa Mác – Lênin, quân đội ra đời do

Phương án trả lời:


1. Sự xuất hiện của chiến tranh.

2. Ý muốn chủ quan của người đứng đầu.

3. Xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX và sự


đối kháng giai cấp trong xã hội.

4. Do thần linh, thượng đế tạo ra.


Câu hỏi: Theo quan điểm của
V.I.Lênin, trong những điều kiện xác
định, yếu tố nào có vai trò quyết
định đến sức mạnh chiến đấu của
quân đội
Phương án trả lời:
1. Năng lực chỉ huy, quản lý, điều hành của
quân đội
2. Vũ khí, trang bị, phương tiện kỹ thuật.
3. Yếu tố chính trị tinh thần.
4. Nghệ thuật quân sự.
Câu hỏi: Theo quan điểm của
V.I. Lênin, nguyên tắc quan trọng
nhất, quyết định đến và chiến thắng
của Hồng quân là..
Phương án trả lời:
1. Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân
dân
2. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô
sản.
3. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân,
tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
4. Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ
chức.
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
1. Sự ra đời của quân đội là một tất yếu,
là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh
giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam

“Dân tộc Việt Nam


nhất định phải đựợc
giải phóng. Muốn
đánh chúng phải có
lực lượng quân sự,
phải có tổ chức”
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
2. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản
chất giai cấp công nhân

Trong bài nói chuyện tại buổi chiêu


đãi mừng quân đội ta tròn hai mươi
tuổi ngày 22/12/1964, Chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng định, bản chất giai
cấp của quân đội là công cụ bạo
lực vũ trang của giai cấp, nhà nước
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
3. Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân
dân mà chiến đấu

“Quân đội ta là quân đội Nhân


dân. Nghĩa là con em ruột thịt của
Nhân dân. Đánh giặc để giành lại
độc lập thống nhất cho Tổ quốc,
để bảo vệ tự do, hạnh phúc của
Nhân dân. Ngoài lợi ích của Nhân
dân, quân đội ta không có lợi ích
nào khác”
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
4. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
đối với quân đội là một nguyên tắc xây dựng
quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản
5. Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của quân đội

Một là, xây dựng quân


đội ngày càng hùng mạnh
và sẵn sàng chiến đấu.
Nhiệm
vụ
Hai là, tham gia lao động
sản xuất góp phần xây
dựng chủ nghĩa xã hội
Đội quân Đội quân
chiến đấu công tác
Chức
năng

Đội quân
lao động sản xuất

Đại hội XII: “Tăng cường nguồn lực, tạo cơ sở vật chất - kỹ
thuật hiện đại cho lực lượng Quân đội nhân dân… đáp ứng
yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”
Quân đội là tổ chức của một giai cấp
KHÁI QUÁT - Quân đội là một hiện tượng lịch sử
PHẦN II
A. Chủ nghĩa - Bản chất quân đội là công cụ bạo lực
Mác-Lênin
QUAN ĐIỂM - Sức mạnh chiến đấu của quân đội ...
CHỦ NGHĨA - Nguyên tắc XD QĐ kiểu mới của V.I. Lênin
MÁC-LÊNIN,
TƯ TƯỞNG
Quân đội ra đời là một tất yếu...
HỒ CHÍ MINH
VỀ QUÂN QQĐND Việt Nam mang bản chất GCCN
ĐỘI
B. Tư tưởng Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì...
Hồ Chí
Minh ĐLĐ“tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt”

Chỉ ra NV và chức năng của QĐ.


III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Khái niệm Tổ quốc

Tổ quốc là một phạm trù lịch sử


dùng để chỉ một địa vực, lãnh thổ sinh
sống của một cộng đồng dân cư có
cùng ngôn ngữ, văn hoá, truyền thống
lịch sử, nó gắn với một chế độ kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hội nhất định.
A. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là
một tất yếu khách quan

- Từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng


của giai cấp công nhân.
- Từ quy luật xây dựng CNXH phải đi đôi
với bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Từ quy luật phát triển không đều của chủ
nghĩa đế quốc.
- Từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thực
tiễn cách mạng thế giới.
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ,
trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể
giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ


nghĩa là nhiệm vụ, là trách
nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân, của giai cấp vô sản trong
nước, nhân dân lao động và
giai cấp vô sản thế giới có
nghĩa vụ ủng hộ sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc XHCN
V.I Lênin
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN, phải thường
xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn
với phát triển KT-XH

Bảo vệ Tổ quốc XHCN là sự nghiệp thiêng liêng, cao


cả, mang tính cách mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa
quốc tế sâu sắc, sự nghiệp đó phải được quan tâm,
chuẩn bị chu đáo và kiên quyết
D. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Đảng phải đề ra chủ trương, chính sách phù hợp


với tình hình, có sáng kiến để lôi kéo quần chúng

Trong quân đội, chế độ chính ủy được thực hiện,


cán bộ chính trị được lấy từ đại biểu ưu tú …

Đảng hướng dẫn, giám sát các hoạt động của


các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội …

Sự lãnh đạo cửa Đảng là nguyên tắc cao nhất,


là nguồn gốc sức mạnh vững chắc bảo vệ
Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa
KHÁI QUÁT PHẦN III

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN

- BVTQ XHCN - BVTQ - Đảng


- Bảo vệ là nghĩa vụ, XHCN, phải Cộng sản
Tổ quốc trách nhiệm thường lãnh đạo
xã hội chủ của toàn dân xuyên tăng mọi mặt sự
nghĩa là tộc, toàn thể cường tiềm nghiệp bảo
một tất GCCN và lực QP gắn vệ Tổ quốc
yếu khách nhân dân lao với phát xã hội chủ
quan. động. triển KT-XH nghĩa.
IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA

A. Bảo vệ
Tổ quốc
Việt Nam
xã hội chủ
nghĩa là
một tất yếu
khách Ngày 18/9/1954 Bác Hồ nói chuyện với

quan Đại đoàn Quân tiên Phong (f308)


"Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"
B. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ
và trách nhiệm của mọi công dân

“Toàn thể dân tộc Việt Nam


quyết đem tất cả tinh thần
và lực lượng, tính mạng và
của cải để giữ vững quyền
tự do độc lập ấy”
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc TUYÊN NGÔN ĐỘC
LẬP khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa (nay là
nước CHXHCNVN)
Sức mạnh tổng hợp trong
C. Sức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN
mạnh bảo vệ đó là sức mạnh của toàn dân
Tổ quốc là tộc, của từng người dân, của
các cấp, các ngành ….
sức mạnh
tổng hợp
của cả dân
tộc, cả nước, Coi trọng xây dựng và củng
kết hợp với cố nền QPTD, ANND, xây
sức mạnh dựng quân đội nhân dân, coi
thời đại đó là lực lượng chủ chốt để
BVTQ
D. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

XD tiềm lực toàn diện của đất nước

Trong giai XD nền QPTD và ANND vững mạnh


đoạn cách
mạng hiện Quán triệt tư tưởng cách mạng
nay cần tiến công
chú ý
những vấn Tăng cường sự lãnh đạo của
đề cơ bản Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
sau: sự nghiệp quốc phòng và an
ninh, bảo vệ Tổ quốc
KHÁI QUÁT PHẦN IV

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ


Tổ quốc XHCN

- Mục tiêu - Sức mạnh - Đảng


- Bảo vệ
BVTQ là BVTQ là sức Cộng sản
Tổ quốc
ĐLDT và mạnh tổng Việt Nam
Việt Nam
CNXH, là hợp của cả lãnh đạo sự
xã hội chủ
nghĩa vụ và dân tộc, cả nghiệp bảo
nghĩa là
trách nhiệm nước, kết vệ Tổ quốc
một tất yếu
của mọi hợp với Việt Nam
khách
công dân. SMTĐ. XHCN
quan.
KHÁI QUÁT TOÀN BÀI

QUAN ĐIỂM VỀ Khái niệm, nguồn gốc,


CHIẾN TRANH bản chất chiến tranh
QUAN ĐIỂM
CHỦ NGHĨA QUAN ĐIỂM VỀ
Khái niệm, nguồn gốc,
MÁC-LÊNIN, QUÂN ĐỘI bản chất, nguyên tắc
TƯ TƯỞNG xây dựng quân đội
HỒ CHÍ MINH
VỀ CT, QĐ QĐ MLN VỀ BẢO VỆ
VÀ BVTQ TỔ QUỐC XHCN 4 nội dung

QĐ HCM VỀ BẢO VỆ


4 nội dung
TỔ QUỐC XHCN
KẾT LUẬN
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về nguồn
gốc, bản chất chiến tranh?
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội ?
3. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc
XHCN?
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa?

You might also like