You are on page 1of 50

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

Bài 2:
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH,
QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Giảng viên: Đại tá, ThS Nguyễn Xuân Lai


BÀI 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU
I. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

NỘI DUNG II. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ


CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

III. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ


CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUÔC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
BÀI 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
I. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

NỘI DUNG II. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ


CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI
III. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUÔC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh

Theo Clau dơ vít : Chiến tranh là một hành vi bạo


a. lực dùng để buộc đối phương phải phục tùng ý chí
Khái của mình. Chiến tranh là sự huy động không hạn
niệm chế sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến.
chiến Ở đây Claudơvít chỉ đưa ra được đặc trưng cơ bản của
tranh chiến tranh là bạo lực, tuy nhiên ông chưa đưa ra bản
chất của chiến tranh

Quan điểm của CN Mác -Lênin: Chiến tranh là một hiện tượng
chính trị - xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ trang
có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh các nước)
nhằm đạt mục đích chính trị nhất định.
BÀI 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh


a. Khái niệm chiến tranh
* Khái niệm chỉ ra các vấn đề sau (đặc trưng)

- Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội mang tính


lịch sử
- Trong chiến tranh, đấu tranh vũ trang là hình thức
chủ yếu mà nòng cốt là LLVT với vũ khí chuyên biệt.
- Chiến tranh bao giờ cũng nhằm đạt mục đích chính trị
nhất định của giai cấp, nhà nước tiến hành chiến tranh.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh

* Quan điểm ngoài Mác xít


b.
Nguồn gốc
nảy sinh
chiến tranh
* Quan điểm của CN Mác - Lênin
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh


- Quan điểm duy tâm tôn giáo: Chiến tranh là sự
trừng phạt của Chúa trời, của đấng Siêu nhiên
* Quan
- Quan điểm của các nhà triết học cổ đại
điểm
ngoài + Platôn (427- 347 TCN) Chiến tranh là hiện
tượng tự nhiên của các dân tộc
Mác xít
+ Arixtốt (384- 322 TCN) Chiến tranh là
nghệ thuật để kiếm trác, tước đoạt nô lệ cho
giai cấp thống trị.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

- Quan điểm của giai cấp tư sản (5)

* Quan + Thuyết Mantuyt mới (1766- 1848) chiến tranh để


giải quyết vấn đề nhân khẩu thừa
điểm
+ Pôtxtôni và Kinnơ nhà xã hội học Mỹ: áp lực của
ngoài “nhân khẩu thừa” cũng là một trong những nguyên
nhân chủ yếu gây ra các cuộc chiến tranh hiện đại.
Mác
+ F.reud (thuyết tình dục) chiến tranh có nguồn gốc từ
xít tự nhiên, là bản năng bẩm sinh vốn có của con người.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

- Quan điểm của giai cấp tư sản(5)


* Quan
+ Thuyết bạo lực: Những người theo thuyết này
điểm cho rằng chiến tranh là một hiện tượng thường
xuyên và không thể xóa bỏ được trong đời sống xã
ngoài
hội
Mác + Thuyết địa lý: Tiêu biểu là Malan(1840- 1914)
xít cho rằng điều kiện địa lý là nguyên nhân đầu tiên
nảy sinh chiến tranh.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh


CN Mác - Lênin khảng định: Chiến tranh là sản
phẩm của chế độ sở hữu tư nhân về TLSX và đối
* Quan
kháng giai cấp
điểm - Cơ sở lý luận:
của + Xét về kinh tế: chiến tranh ra đời cùng với sự
CN ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
Mác- (Nguồn gốc sâu sa )
Lênin + Xét về xã hội: sự xuất hiện giai cấp và đối
kháng giai cấp cùng với sự ra đời của nhà nước
làm nảy sinh chiến tranh (Nguồn gốc trực tiếp)
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh

Vì sao ? Vì: Do muốn thỏa mãn n/cầu của con người mà
SX luôn phát triển > tạo “của dư tương đối”, một
nhóm người tước đoạt của “dư” ấy làm của
* Quan
riêng > nảy sinh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích >
điểm mâu thuẫn 2 giai cấp phát triển gay gắt không
của thể điều hòa > làm nảy sinh chiến tranh.
Mặt khác, để thỏa mãn lòng tham, giai cấp
Chủ
thống trị phát động chiến tranh với các giai cấp
nghĩa dân tộc khác để mở rộng quy mô bóc lột.
Mác- - Cơ sở thực tiễn: Ở xã hội Cộng sản nguyên thủy
Lênin không có đối kháng giai cấp, không có áp bức bóc lột
> không có chiến tranh
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh


Như vậy: Ở xã hội CSNT không có đối kháng giai cấp, không có
áp bức bóc lột. Do vậy không có chiến tranh
Tới xã hội CSCN theo Mác giai đoạn này nhà nước tự
tiêu vong, xã hội không còn đối kháng giai cấp, do đó cũng
không còn chiến tranh
CSNT CHNL PK TBCN CSCN
(chưa có g/c, NN) (g/c... NN xuất hiện) (g/c, NN..tiêu vong)

Chưa có
Chiến tranh xuất hiện Không còn
chiến tranh
chiến tranh
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

* Quan điểm ngoài Mác xít

c.
Bản chất
chiến tranh * Quan điểm của CN Mác - Lênin
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh


* Quan điểm ngoài Mác xit

Arixtốt Chiến tranh là nghệ thuật


(384-322 Tr.CN) để tước đoạt nô lệ

Hêghen Chiến tranh là công cụ


(1770-1831) của chính trị

Claudơvit Chiến tranh là sự kế tục của


(1780-1831) chính trị bằng biện pháp khác
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh


* Quan điểm của Chiến tranh là sự kế tục của chính trị bằng
CN Mác-Lênin những biện pháp khác (bằng bạo lực)

Mục đích
chính trị
Chiến
tranh

Chính Kinh Ngoại Bạo


trị tế giao Biện pháp khác lực
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác - Lênin về chiến tranh


* Quan điểm của chủ
Chiến tranh: Đường lối chính trị +
nghĩa Mác- Lênin
Bạo lực vũ trang

Phải có đường lối chính trị nhất


định dẫn đường
- Xét
Chiến
về tranh
cấu
trúc Sự tiếp tục đường lối chính trị ấy
bằng bạo lực vũ trang
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

* Quan điểm của chủ Chiến tranh: ĐL C trị + BLVT


nghĩa Mác- Lênin

Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị


- Xét
về Chiến
nội tranh
dung Chỉ khi m/tiêu đ/lối c/trị của g/cấp, nhà
nước ấy được thực hiện bằng thủ đoạn
bạo lực > thì chiến tranh mới nổ ra
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ C. TRANH

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

Một là, Chính trị là phản ánh mối quan hệ giữa


Biểu hiện(3):
giai cấp với nhau. Mối quan hệ đó thể hiện địa vị,
quyền lực của giai cấp này với giai cấp khác. Nó
là ý chí của một giai cấp nhất định.

Thực chất: Theo CN Mác-Lênin, chính trị là biểu hiện tập
trung của kinh tế́, đằng sau mục đích chính trị chính là lợi
ích kinh tế́ do chiến tranh mang lại. Vì vậy bằng các biện
pháp kinh tế́, ngoại giao… không đạt được mục đích chính
trị, giai cấp thống trị sẽ tiến hành chiến tranh.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh

Hai là, Chiến tranh chính là một phương thức, phương tiện, là
thủ đoạn, nhằm đạt tới mục đích chính trị của một giai cấp một
nhà nước nhất định. Đó chính là sự tiếp tục của chính trị bằng
thủ đoạn khác, thủ đoạn bạo lực vũ trang.

Ba là, Giữa chiến tranh và chính trị có quan hệ chặt chẽ tác
động qua lại lẫn nhau.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về chiến tranh


Cụ thể:
- Chính trị quyết định chiến tranh:
+ Mở đầu và kết thúc chiến tranh
+ Chỉ đạo toàn bộ hoặc phần lớn tiến trình và kết cục của chiến
tranh;
+ Quy định điều chỉnh mục tiêu, hình thức tiến hành chiến tranh...
- Chiến tranh tác động trở lại chính trị:
+ Tích cực hoặc tiêu cực; hoặc tích cực ở khâu này nhưng lại tiêu
cực ở khâu khác
+ Có thể làm thay đổi đường lối, chính sách, nhiệm vụ cụ thể của
các bên tham chiến;
+ Là thước đo kiểm nghiệm đường lối chính trị đó đúng hay sai...
+ Kiểm tra sức sống của toàn bộ chế độ xã hội.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

1. Quan điểm của CNMác – Lênin về chiến tranh

- Mục đích ch.tranh là tiến bộ vì sự nghiệp


* Chiến bảo vệ con người, xây dựng con người
tranh - Giai cấp lãnh đạo là giai cấp tiên tiến
d. Tính
chính - Phù hợp với quy luật phát triển của lịch
chất
nghĩa sử xã hội loài người
xã hội
của
chiến * Chiến - Mục đích chiến tranh là phản động, lạc
tranh Tranh hậu vì nô dịch, bóc lột dân tộc khác
phi - Giai cấp lãnh đạo là giai cấp có bản chất
nghĩa là bóc lột
- Trái với quy luật phát triển của lịch sử
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh


a. Hồ Chí Minh sớm đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật của
chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội
Người chỉ rõ: chiến tranh hiện nay bắt nguồn từ bản chất hiếu
chiến, xâm lược của chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
+ Hồ Chí Minh đã khái quát bản chất của CNĐQ bằng hình ảnh
“con đỉa hai vòi”: một vòi hút máu chính quốc; một vòi hút máu thuộc địa
+ Người vạch trần bản chất cuộc chiến tranh của thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ với dân tộc Việt Nam là chiến tranh xâm lược;
“ Người Pháp khai hóa văn minh bằng rượu lậu, thuốc phiện”
+ Người khảng định bản chất cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ là chiến tranh tự vệ, giải phóng;
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh


b. Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh
- Hồ Chí Minh chỉ rõ tính chất phi nghĩa của chiến tranh ăn
cướp, xâm lược của chủ nghĩa thực dân, đế quốc; tính chất chính
nghĩa của chiến tranh tự vệ giải phóng.
- Người chỉ rõ phương thức giành chính quyền ở nước ta là phải
dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
+ Bạo lực cách mạng là bạo lực của q/chúng nhân dân được giáo dục giác ngộ,
thể hiện ở hai hình thức đ/tranh: Đấu tranh chính trị và Đấu tranh vũ trang

+ Tư tưởng bạo lực cách mạng Hồ Chí Minh hoàn toàn xa lạ với tư tưởng hiếu
chiến, đó là sự thống nhất tư tưởng bạo lực cách mạng với tư tưởng nhân văn,
nhân đạo vì hòa bình.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

c. Hồ Chí Minh khẳng định ngày nay chiến tranh giải phóng
dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng.

Người khảng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,


coi nhân tố con người quyết định mọi thắng lợi của chiến tranh.
Bài 2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh


d. Kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính
- Xuất phát hoàn cảnh nước ta là một nước nghèo, kinh tế kém
phát triển, vừa giành được độc lập lại phải đương đầu với thực
dân, đế quốc có tiền lực kinh tế quân sự mạnh hơn ta.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “vừa kháng chiến vừa kiến
quốc” để xây dựng và phát triển lực lượng ta, bảo đảm ta càng
đánh càng trưởng thành. Người chỉ đạo: Phải trường kỳ kháng
chiến, tự lực cánh sinh, “trường kỳ kháng chiến nhất định thắng
lợi”.
- Trường kỳ là đánh lâu dài, lấy thời gian làm lực lượng để
chuyển hóa so sánh dần dần thế và lực của ta, giành thắng lợi
từng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội


a. Khái niệm quân đội
- Theo Ăngghen: “ Quân đội là một tập đoàn người vũ trang,
có tổ chức do nhà nước xây dựng nên dùng vào cuộc chiến
tranh tấn công hoặc chiến tranh phòng ngự”.
- Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam: “Quân đội tổ chức
vũ trang chuyên nghiệp (tập trung, thường trực) do tập đoàn
chính trị hoặc phong trào chính trị làm chức năng nhà nước
xây dựng để tiến hành đấu tranh vũ trang nhằm thực hiện
mục đích chính trị của nhà nước, tập đoàn hay phong trào đó”.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội


a. Khái niệm quân đội
Đặc trưng quân đội
Đặc trưng 1: Quân đội là một tổ chức quân sự, một tổ chức xã
hội đặc thù khác với bất cứ tổ chức xã hội nào trong xã hội; có
hệ thống tổ chức chặt chẽ, sử dụng hệ thống vũ khí chuyên biệt.
Đặc trưng 2: Quân đội là công cụ bạo lực của giai cấp, nhà nước
nhất định.
Đặc trưng 3: Là một tổ chức vũ trang được nhà nước sử dụng để
tiến hành chiến tranh.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội


b. Nguồn gốc quân đội

Quan điểm
* Các Quân đội do chúa sinh ra để giành hòa
Duy tâm,
quan bình và công bằng cho Cơ đốc giáo
Tôn giáo
điểm
ngoài
Mác Quan điểm Quân đội là một hiện tượng vĩnh cửu
xit của giai cấp phi giai cấp, siêu giai cấp
Tư sản

Các quan điểm trên đều sai lầm, hoặc là tin vào thần thánh, hoặc
ngụy biện cho rằng sự tồn tại của quân đội là tất yếu vĩnh viễn
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội


LLSX phát triển Của dư tương đối
Khảng định: Về KT: Sự xuất hiện
*Quan Quân đội ra
chế độ chiếm hữu tư
điểm Đời khi XH nhân TLSX
chủ Cơ sở lý luận
xuất hiện chế
nghĩa độ chiếm Về XH: Xuất hiện đối
Mác- hữu tư nhân kháng giai cấp và
nhà nước
Quân
Lênin TLSX và đội
đối kháng Xã hội CSNT không
Cơ sở thực tiễn
có đối kháng giai cấp,
giai cấp.
không có nhà nước
không có quân đội
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về quân đội


c. Bản chất quân đội
* Quan điểm ngoài Mác xít
- Thời cổ đại: Aritxtôt quan niệm quân đội là công cụ của
nhà nước.
- Giai cấp phong kiến thời kỳ trung đại và tôn giáo cho rằng:
Quân đội là công cụ của thượng đế để giành hòa bình và
công bằng cho Cơ đốc giáo, để bảo vệ lợi ích cho giai cấp
phong kiến và nhà thờ.
- Giai cấp tư sản cho rằng: Quân đội là để bảo vệ lợi ích của
toàn dân tộc, quân đội đứng ngoài giai cấp, quân đội là của
toàn xã hội.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội


c. Bản chất quân đội
* Quan điểm Khẳng định: quân đội mang bản chất giai
CN Mác- Lênin cấp, nhà nước đã sinh ra và nuôi dưỡng nó
Biểu hiện:
- Về chính trị: nó phục vụ lợi ích chính trị của giai cấp, nhà nước
đã tổ chức nuôi dưỡng nó
- Về tư tưởng: Lấy hệ tư tưởng của giai cấp thống trị làm nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động
- Về tổ chức: Quân đội chịu sự lãnh đạo quản lý của giai cấp, nhà
nước tổ chức ra nó.
Lênin chỉ rõ: “Hiện nay cũng như trước kia và sau này quân đội
sẽ không bao giờ có thể trung lập được”
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội


d. Sức mạnh chiến đấu của quân đội
CN Mác-Lênin chỉ rõ: Sức mạnh chiến đấu của quân đội là
tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần và sự tương tác giữa
các yếu tố đó quy định trạng thái, khả năng thực hiện nhiệm vụ
chiến đấu của quân đội nhằm thực hiện mục đích chính trị của
giai cấp nhà nước nhất định.
Như vậy:
- SMCĐ của QĐ là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần
chứ không phải đơn thuần là con số cộng các yếu tố ấy.
- SMCĐ của QĐ được đánh giá ở khả năng SSCĐ của QĐ.
- SMCĐ của QĐ là một bộ phận hợp thành sức mạnh quân sự
của nhà nước.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội

* Các yếu tố tạo thành sức mạnh chiến đấu của quân đội (6)
- Yếu tố quân số, cơ cấu tổ chức biên chế;
- Yếu tố chính trị - tinh thần và kỷ luật;
- Yếu tố số lượng và chất lượng VKTB;
- Yếu tố trình độ huấn luyện kỹ- chiến thuật và thể lực;
- Yếu tố trình độ khoa học và nghệ thuật quân sư
- Yếu tố bản lĩnh lãnh đạo và trình độ chỉ huy của cán bộ.

Lê nin khẳng định: “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng
lợi đều tùy thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu
trên chiến trường”.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội


e. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin
- Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai
cấp công nhân (QĐ phải đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS)
(Đây là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định đến sức mạnh, sự tồn tại, phát
triển, chiến đấu, chiến thắng của Hồng quân)
- Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản
- Xây dựng chính quy;
- Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức;
- Phát triển hài hòa các quân chủng, binh chủng;
- Sẵn sàng chiến đấu;
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội


a. Quân đội ra đời là một tất yếu, là vấn đề có tính qui luật trong
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
- Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa sự ra đời
của quân đội với sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc: Muốn giành chính quyền phải dùng bạo lực cách mạng.
- Theo Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang là một trong hai lực
lượng cơ bản trong đấu tranh cách mạng, “là lực lượng nòng
cốt trong khởi nghĩa toàn dân” và chiến tranh nhân dân.

- Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn quan tâm, tổ chức xây dựng


các lực lượng vũ trang vững mạnh.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội


b. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân.
- Bản chất giai cấp công nhân của quân đội biểu hiện trong
các mối quan hệ với Đảng, chính quyền Nhà nước, nhân dân,
trong nội bộ quân đội.
- Để tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho quân đội,
Người hết sức quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng phẩm chất
cách mạng, bản lĩnh chính trị, và coi đó là cơ sở, nền tảng xây
dựng quân đội vững mạnh.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội


c. Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân
mà chiến đấu.
Đây là một cống hiến xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong phát triển lý luận về quân đội. Người viết: “Quân đội ta là
quân đội nhân dân. Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân.
Đánh giặc để giành lại độc lập thống nhất cho Tổ quốc, để bảo
vệ tự do hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân dân,
quân đội ta không có lợi ích nào khác”.
Quan hệ mật thiết giữa quân đội với nhân dân đã trở thành
bản chất truyền thống tốt đẹp của quân đội ta. Chính mối quan
hệ máu thịt giữa nhân dân và quân đội đã đảm bảo cho quân đội
nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân
dân, tính dân tộc là một thể thống nhất không thể tách rời.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

d. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân
đội là một nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới, quân đội
của giai cấp vô sản

- Đảng cộng sản Việt Nam là người tổ chức, lãnh đạo,
giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam.

- Sự lãnh đạo của Đảng với Quân đội theo cơ chế
(nguyên tắc): “Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt”
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội


e. Nhiệm vụ và chức năng của quân đội

Nhiệm vụ: Hồ Chí Minh khẳng định. "Hiện nay quân đội ta
có hai nhiệm vụ chính”.
Một là, xây dựng một đội quân ngày càng hùng mạnh và sẵn
sàng chiến đấu.
Hai là, thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây
dựng chủ nghĩa xã hội".
BÀI 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

- Chức năng của Quân đội: Quân đội ta có ba chức năng


Một: Là đội quân chiến đấu
Hai: Là đội quân công tác
Ba: Là đội quân sản xuất.
Ba chức năng đó phản ánh cả mặt đối nội, đối ngoại
của quân đội.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về bảo vệ tổ quốc XHCN


Qđ1. Bảo vệ tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai
cấp công nhân “ Ngay từ đầu phải bảo vệ thành quả của
giai cấp công nhân”
- Xuất phát từ quy luật xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo
vệ TQ XHCN.
- Xuất phát từ quy luật phát triển không đồng đều của chủ
nghĩa đế quốc.
- Xuất phát từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn
cách mạng thế giới
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO
VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về bảo vệ tổ quốc XHCN


Qđ2. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn
dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ, là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, của giai cấp vô sản trong nước, nhân
dân lao động và giai cấp vô sản thế giới có nghĩa vụ ủng hộ
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Bảo vệ Tổ quốc là phải luôn nêu cao cảnh giác, đánh giá
đúng kẻ thù, tuyệt đối không chủ quan, phải có thái độ
nghiêm túc đối với quốc phòng.
- Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là sức mạnh của toàn thể
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về bảo vệ tổ quốc XHCN


Qđ3. Bảo vệ Tổ quốc XHCN, phải thường xuyên tăng cường
tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội
- Xuất phát từ bản chất CNĐQ là xâm lược muốn đánh
bại chúng thì phải có tiềm lực quốc phòng.
- Việc tăng cường quốc phòng thường gắn với sự phát
triển kinh tế, chính trị, tinh thần.
- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp thiêng
liêng, cao cả, mang tính cách mạng, chính nghĩa
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về bảo vệ tổ quốc XHCN


Qđ4. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc XHCN
- Đảng Cộng sản phải lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc XHCN. Đây là nguyên tắc cao nhất, là nguồn gốc
sức mạnh vững chắc bảo vệ Tổ quốc.
- Đảng đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với tình
hình, có sáng kiến để lôi kéo quần chúng và phải có đội
ngũ đảng viên gương mẫu hy sinh.
- Đảng hướng dẫn, giám sát các hoạt động của các cấp, các
ngành, các tổ chức xã hội, các đoàn thể nhân dân lao động.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN


a. Bảo vệ Tổ quốc Viêt Nam XHCN là tất yếu khách quan
- Xuất phát từ quan điểm của CN Mác-Lênin về nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc
- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của
GCCN “ Các vua Hùng có công………..giữ lấy nước”
- Xuất phát từ truyền thống dựng nước đi đôi với giữ
nước của dân tộc ta
- Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là
tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động của Người.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN


b. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên
suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ thiêng liêng, là
trách nhiệm giữ nước của mỗi người dân Việt Nam.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN


c. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả
dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại
- Đó là sức mạnh của toàn dân tộc, toàn dân, của từng
người dân, của các cấp, các ngành…, sức mạnh truyền
thống với hiện tại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Trong sức mạnh tổng hợp đó Người coi trọng sức mạnh
nhân dân, sức mạnh lòng dân. “Dựa vào lực lượng của dân,
tinh thần của dân”.
- Bảo vệ Tổ quốc XHCN Người coi trọng, xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng Quân
đội nhân dân coi đó là lực lượng chủ chốt bảo vệ Tổ quốc.
Bài 2:QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO
VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN


d. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN
- Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo và tổ
chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN phải


do Đảng CSVN lãnh đạo.
BÀI 2

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

KẾT LUẬN BÀI


Chúc các em thành công trong học tập
và thành đạt trong sự nghiệp!

You might also like