You are on page 1of 8

BÀI 2

II.Qtrinh ra đi tìm đường của Hồ Chí Minh


1.Gđoạn 1911:
-Cơ sở qtrong để tìm ra hướng đi cho việc cứu nước
2.

3. GĐ 1920-1930: Gđ hthanh tư tưởng về CMVN (gđ qtrong nhất)


 1928-1929: HCM hđộng ở Thái Lan, chỉ đạo ptrao yêu nước của Việt kiều Thái Lan
 1929-1930: chủ trì hơp nhất thành lập Đảng (3/2/1930) tại bán đảo Cửu Long

4. GĐ đầu năm 1930-1941: Gđoạn bảo vệ quan điểm, giữ vững đường lối,vượt qua thử
thách
- Đtranh chống các lực lượng thù địch
- Đtranh trong nội bộ qte cộng sảnN
- Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm hđộng ở nước ngoài
- Hội nghị trung ương lần 8 năm 1941- đánh dấu sự trở về của tư tưởng Nguyễn Ái Quốc trong
Cương lĩnh đầu tiên
5.GĐ 1941-1969: GĐ thống nhất, tiếp tục phát triển và hoàn thiện tư tưởng HCM
- Tư tưởng kháng chiến kết hợp vs chiến quốc
- Tư tưởng ctranh nhân dân toàn dân, toàn diện và trường kỳ
III. GTRI TƯ TƯỞNG HCM
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
I.TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1.Vấn đề độc lập dân tộc
Mác-Anghen (giữa thế kỉ 19)
 Nói về sự hình thành dân tộc: thị tộc(CXVT)-bộ lạc(CHNL)-bộ tộc(PKIEN)-dân
tộc(CNTB)
 Đặc trưng of dân tộc
 MQH biện chứng giữa dân tộc và giai cấp
 Xung đột xh vận động trên sự xung đột về giai cấp
Lenin(gđ đế quốc)
Gđ đế quốc có mâu thuẫn giai cấp sâu sắc nhất vì dra sự xâm lược xã hội giai cấp
Hcm tiếp xúc vs chủ nghĩa mác qua luận cương chính tị về dân tộc
2 xu hướng khách quan của dân tộc:
+ độc lập dân tộc ( nội sinh)
+ liên kết dân tộc để phát huy sức mạnh bên ngoài (ngoại sinh)
Nội sinh qđ ngoại sinh
Cương lĩnh dân tộc; giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ về dân tộc: tự quyết, bình đẳng,
đoàn kết giữa các dtộc
Đấu tranh gcap  Nhà nc gcap XHCN
Đấu tranh dtộc  Nhà nc dtộc Dân tộc dân chủ nhân dân (1945)
- Tư sản dân quyền; chống đế quốc để giành độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc
- Thổ địa cách mạng; chống pkien giành ruộng đất trả cho nông dân, xd chế độ dân chủ nhân
dân, gphong giai cấp nông dân
- Đi đến xã hội cộng sản: Xây dựng CNXH, giải phóng con người
Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác
Tư sản dân quyền Độc lập dân tộc Giải phóng giai cấp
Thổ địa cách mạng Gphong gcap nông dân Giải phóng dân tộc
Xã hội cộng sản Xd XHCN Giải phóng con ng
Tư tưởng HCM về qhe dân tộc- giai cấp trong cách mạng VN
Đtranh gcap  dtộc
Các nước châu Âu: pkien  CNTB
Bộ tộc  Dân tộc
Áp bức gcap  áp bức dân tộc
Cách mạng VN do gcap lãnh đạo dựa trên sự lãnh đạo của hệ tư tưởng gcap công nhân
* Quan niệm HCM về độc lập dân tộc
 Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
 Độc lập dtộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
 ĐLDT phải gắn liền vs tuej do, hfuc of nhân dân
 ĐLDT gắn liền vs thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ (trg 79)
Bt lớn: Ptich luận điểm của HCM: ‘ Nước độc lập mà người dân ko đc hưởng tự do, hanh
phúc thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì’. Làm rõ ý nghĩa of luận điểm đvs VN hiện nay
(8-15 trang)
Tuần 6 (10/4)
2. Về CM gfong dtộc
2.1 CM gphong dtộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường vô sản
Bác khẳng định con đg CMVN là CM vô sản sau khi tiếp xúc vs luận cương Lênin
- Cơ sở of luận điểm: Tổng kết kinh no of các cuộc CM tư sản điển hình ( Pháp-1789, Mỹ -
1776)
- Ng nhận thấy CM Mỹ ;Pháp là CM tư bản, CM ko đến nơi: trong thì tức lực công nông, ngoài
thì áp bức thuộc địa  Ng ko đi theo con đường CM tư sản
- HCM thấy CM T10 Nga ko chỉ là cm vô sản mà còn là cuộc cm gfong dtộc. Ng đã htoan tin
theo Leenin và quốc tế thứ ba vì lenin và qte t3 đã bênh vực cho các dân tộc bị áp bức, ng thấy
trong lý luận of lenin 1 phương hướng ms để gfong dtộc đó chính là con đg cm vô sản
- Khảo sát kno of các ptrao ync cuối TK 19- Đầu 20: điểm chung đều thất bại
+ Ptrao Hoàng Hoa Thám: đi theo con đg pkien
+ Phan Bội Châu: đi theo con dg tư sản, dùng bạo lực chống Pháp
+ Phan Châu Trinh: tư sản, bắt tay vs Pháp để dành độc lập
 Muốn cứu nc phải đi theo con đg CM vô sản
- Đặt nvu chống đế quốc, gfong dtộc lên hàng đầu còn gfong ruộng đất cho dân thì từng bước
thực hiện
* Muốn cách mạng thành công phải trả lời 4 câu hỏi:
- Cách mạng là
gì ? 2.1 Là vô sản
- Ai lãnh đạo 2.2
- Ai thực hiện
2.3
- Phthuc thực hiện 2.5
2.2 Muốn thắng phải do Đảng csan lđạo
- VN ko chấp nhận đa nguyên , đa đảng vì:
+ Nó ko phải chế độ chính trị of cđo xhcn, nước nào đi theo xhcn thì ko thể đa nguyên, đa đảng
đối lập
+ không bảo đảm được dân chủ đích thực, vì bản chất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân
dân. Muốn thực hiện được dân chủ thì trước tiên người lao động phải xây dựng nên một chính
đảng cùng một chính phủ duy nhất đại diện cho quyền lực của mình. Với một chế độ xã hội,
một đất nước, chỉ có: hoặc quyền lực thuộc về giai cấp bóc lột hoặc thuộc về giai cấp bị bóc lột.
Không có thứ quyền lực hay dân chủ cho mọi giai cấp. Bản chất của đa nguyên chính trị, đa
đảng đối lập trong xã hội tư bản chỉ nhằm một mục tiêu duy nhất là bảo đảm quyền lực cho giai
cấp tư sản bóc lột. Vì vậy, đa nguyên, đa đảng không bao giờ tiến tới một nền dân chủ đích thực
+ Đa nguyên, đa đảng sẽ làm cho đất nước ta hỗn loạn, đây cũng chính là tiền đề cơ bản của cái
gọi là “diễn biến hòa bình”, “cách mạng màu”, “cách mạng đường phố” và “bạo loạn lật đổ”
mà các thế lực thù địch với Việt Nam đã thực hiện ở nhiều nước trên thế giới. Trong con đường
mà các thế lực thù địch vạch ra để lật đổ CNXH tại Việt Nam là phải thành lập được một tổ
chức chính trị đối lập với Đảng Cộng sản ở Việt Nam
+ Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang khẳng định là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo
cách mạng và nhân dân Việt Nam. Nhân dân Việt Nam dưới sự dẫn dắt của Đảng Cộng sản Việt
Nam – đại diện cho giai cấp công nhân hiện đại, dân tộc Việt Nam có quyền tự hào vì được
sống với hòa bình và nền chính trị ổn định.
2.3. CMGPDT phải dựa trên lực lg đại đoàn kết dtộc
 Quan điểm of chủ nghĩa Mác Lênin
- Bước ngoặt thành công of học thuyết Mác: chỉ ra vtro of nhân dân vì Mác là tri thức đứng
trên lập trường of gcap công nhân
- CMVS do dân, vì dân, muốn CMVS thành công phải liên minh công nhân - nông dân
Các học thuyết trc Mác ko đề cao vtro of nhân dân vì họ đứng ở hàng ngũ gcap thống trị,
chỉ thấy nhdan là nh ng chỉ đáng đc cảm thông
- Các gcap công nhân và nông dân có số lg đông đảo nhất nên sức mạnh max, bị áp bức nặng nề
nên lòng CM càng bền, càng quyết tâm
- Gcap công nhân là gcap triệt để nhất gcap dấy lên cách mạng vì họ ko có gì để mất vì họ là
gcap vô sản, nếu có mất thì cũng chỉ là mất đi xiền xích nma nếu đc thì là đc cả tgioi về mình
nên tinh thần CM of gcap công nhân rất triệt để  HCM kế thừa tư tưởng Mác Lenin kđ công-
nông là gốc cách mạng
 Qđiểm of qte cộng sản: vận dụng rập khuôn chủ nghĩa Mác >< HCM
 Quan điểm of HCM: ko vận dụng rập khuôn CN Mác vì HCM khẳng định VN ko chỉ có
liên minh công – nông mà còn có trí thức,tiểu tư sản, tư sản, pkien. Ai cũng có lòng yêu
nước ngoại trừ tay sai , gquyet mqh giữa gcap-dân tộc trong vđề lực lượng
2.4 CMGPDT mang tính chủ động, staovà có knang thắng CM vô sản chính quốc
- Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang gđoạn chủ nghĩa đế quốc, nền kte h/hóa ptrien mạnh, đặt ra
yêu cầu bức thiết về thị trường  ngnhan sâu xa dẫn đến các cuộc ctranh xâm lược of các nước
tư bản, biến các qgia dtộc khác thành thuộc địa phụ thuộc chủ nghĩa đế quốc
- CMCQ <-> CM thuộc địa. Cả 2 cuộc CM này bắt tay vs nhau vì đều chung kẻ thù là tư sản
Pháp
CMVS Pháp <-> CMVN
 Quan điểm of HCM:
 Kđ vtro of CM thuộc địa:
+ CM thuộc địa góp phần quan trọng tiêu hao sinh lực of chủ nghĩa tư bản
+ Sự thống trị tàn bạo of chur nghĩa thực dân càng thúc đẩy tinh thần đtranh cm of ng dân
thuộc địa
 Kêu gọi Quốc tế cộng sản và các Đảng cộng sản Châu Âu qtam vs CM thuộc địa vì nọc
độc là ở CM thuộc địa
 CM chính quốc và thuộc địa quan hệ nhưng ko phụ thuộc. CM dân tộc có thể nổ ra trước
vì xung đột cao hơn và giành thắng lợi trc CM chính quốc, đồng thời thúc đẩy chính
quốc ptrien
 Kđịnh tính chủ động of CM thuộc địa ‘Đem sức ta mà gfong cho ta’
2.5 CMGPDT đc thực hiện = con đg bạo lực do Mác-Anghen nghĩ ra
- Tư tg bạo lực gắn bó hữu cơ vs tư tưởng nhân đạo và hòa bình *
- Thực dân Pháp là bạo lực of kẻ mạnh vs kẻ yếu
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH
1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa XH
1.1 Qniem of HCM về CNXH
CNXH (CNCS) – Thấp:Thời kí quá độ CNXH. Lực
lg sx ptrien càng hđại  QHSX,QHXH(chính trị, văn
hóa, xã hội. QHXH thể hiện sựu bình đẳng, công =,
dân chủ, tự do, hoàn thiện) ngày càng hoàn thiện
-Cao: CNCS
- Mặc dù còn nhiều tàn dư nhưng ko còn áp bức bóc lột
- Để gquyet bất công phải chấp nhận bất công ở mức độ nhất định
-Chỉ bị bóc lột khi có chế độ bóc lột,
1.2 Quan điểm of HCM về tính tất yếu of CNXH ở VN
HCM lý giải tính tất yếu CNXH dựa trên học thuyết Mác, theo Mác là đi theo CNXH
 LLXS trong chủ nghĩa tư bản tăng thì xã hội hóa cao
-Theo qluat vđộng đặc trưng of lịch sử: học thuyết hình tháu kinh tế-XH
-Từ tinh thần yêu nước và khát vọng dân tộc
-Từ xu hướng ptrien khách quan of thời đại: CM T10 thành công  đi lên CNXH trên phạm vi
toàn thế giới
-Ng dân phải bán sức lđ, k bán thì đc tự do nhưng buộc phải bán sức lđ
- Cách tiếp cận of HCM:tiếp cận theo quan điểm of Mác-Lenin.Ng tiếp thu theo quan điểm of
CNXHKH đồng thời có sự bsung, cách tiếp cận mới về CNXH. HCM tiếp thu CNXHKH of CN
Mác-Lenin trước hết là ở khát vọng gphong dtoc VN.Ng tìm thấy trong CN Mác có sự thống
nhất biện chứng giuwaax gfong dtoc, gfong XH trong đó có gfong gcap, gfong con người.Đó
cũng là mục tiêu cuối cùng of chủ nghĩa cộng sản theo đúng bản chất of cn mác.
- HCM tiếp cận CNXH ở phdien đạo đức và văn hóa
-HCM thấy rõ tính tất yếu of CNXH ngay khi trở thành ng cộng sản năm 1920 và kđ trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên of đảng cộng sản VN: tiến tới XH cộng sản
1.3 Một số đặc trưng of CNXH
 Tư tưởng XHCN ko tưởng xhien: trung đại, cổ đại
 Mác & Anghen đưa CNXH ko tưởng lên CNXHKH
 CN Mác & TTHCM là ‘kim chỉ nam’
 4 nguy cơ: Tụt hậu, Diễn biến hbinh,, Tham nhũng, Chệch hướng XHCN Khủng
hoảng  Sụp đổ
 Liên Xô cải tạo chệch hướng vì phủ nhận hết 4 nguyên tắc phía dưới
Đã kế thừa quan điểm of CNXHKH vì các nhà Mác-xít trên cơ sở kế thừa tư tưởng of các nhà
ko tưởng, đbt là tổng kết những thành tựu ptrien of nhân loại đã đạt đc dưới cn tư bản thì các
nhà kinh điển chỉ ra rằng CNXH là 1 XH khác về chất so vs CNTB đc thể hiện ở 6 đặc trưng
-Ntac thứ nhất, về chính trị, CNXH là XH do nhdan làm chủ.Nda lm chủ dưới sự ldao of Đảng
CS trên nền tảng of mối liên minh công nông. Trong CNXH, địa vị cao nhất là nhdan
-Nguyên tắc thứ hai là về kinh tế: CNXH là chế độ ptrien cao hơn CNTB nên chế độ XHCN fải
có nền kinh tế ptrien cao hơn CNTB. Đó là nền kinh tế dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế độ
công hữu về TLSX chủ yếu
+ 2 phương diện of kte: LLSX và QHSX, trong đó QHSX quyết định, QHSX thiết lập trên
LLSX, QHSX XHCN tiến bộ hơn QHSX tư bản
+ Đối vs HCM, LLSX hiện đại trong CNXH bhien ở công cụ lđ, phtien lđ trong qtr sx đã
ptrien dần đến máy móc,sức điện. Tức là LLSX này phải là LLSX hiện đại phục vụ lợi ích cho
nhdan
-Ntac t3 về vhoa, đạo đức: Trong CNTB, đừng bh đề cập đến vđề nhân quyền, vđề vhoa, đạo
đức vì vẫn còn áp bức, bóc lột. HCM chỉ ra rằng chỉ có CNXH mới chú ý đén lợi ích cá nhân
bình đẳng. XD xã hội làm theo năng lực, hưởng theo lđ, làm nhiều hưởng nhiều dựa trên qhe tổ
chức, qly, dựa trên thể chế chính trị nhà nc đó là NN of ai: phải là NN of nhdan, do dân, vì dân;
quyền lực NN thuộc về dân
+ QHSX: sở hữu, quản lý và phân phối
+ QHXH vtro qtrong nhất là QH kinh tế vật chất: QHSX
-Ntac t4 về chủ thể xd CNXH: chỉ có sự lđạo of 1 đảng bt vận dụng một cách sáng tạo CN Mác
vào đkiện cụ thể of nc mk thì CM gfong dtoc và CMXHCN thành công
- Qhe người-người:qhe kinh tế. Hệ thống các qhe kte là chế độ kinh tế
- Khác nhau of CNTB vs CNXH:
+ Tư bản: qtam đến gtri thặng dư, tư hữu
+ CNXH: công bằng, chế độ công hữu

2.TTHCM về xd CNXH ở VN
a)Mục tiêu
-Chính trị: dân làm chủ
-Kte: CSHT là kte, KTTT là chính trị, chúng có
mqh biện chứng
-Vhoa: ptrien kte trc vhoa mà ko phải ngược lại
vì có thực ms vực đc đạo. Xóa đói giảm nghèo thì
phải nâng cao dân trí, nâng cao trình độ
 TTHCM có 3 tính chất
- Tính khoa học
- Tính hiện thực
- TÍnh nhân đạo
2. TTHCM về thki quá độ lên CNXH ở VN
2.1 Loại hình, đặc điểm, TC, nvu of tki quá độ
-Loại hình
 Mác&Anghen: Quá độ trực tiếp từ tư bản đi lên CNXH
 Lenin: quá độ gián tiếp
-Đặc điểm: HCM ‘’Xfat từ nc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH ko trải qua gđoạn tư
bản’’
-Tính chất
 Thời kì quá độ cải biến CM sâu sắc, toàn diện, triệt để tr. TKQĐ kthuc khi những ntac cơ
bản CNXH thực hiện xong, khó khăn lâu dài và phức tạp
 TKQĐ thực hiện bởi sự tự giác, sáng tạo
 Thời kì quá độ dra qtr đtranh gay go, phức tạp
-Nvu:
 Cải tạo
 XD XH mới: theo qluat CNXH
CNXH gquyet mqh tự do và hạnh phúc, độc lập dân tộc có mqh biện chứng vs CNXH

You might also like