You are on page 1of 2

Bài 3.1.

Tính số hộ, và từ đó tính tỉ lệ tương ứng


(a) Số hộ có 5 người trở lên = countif (c2:c421, “>=5”) = 127
(b) Số hộ có 5 người trở lên và ở thành thị = countifs (b2:b421,”thành
thị”,c2:c421,”>=5”) = 53
(c) Tỉ lệ hộ có 5 người trở lên trong số các hộ ở thành thị = countif
(b2:c184,”>=5”) =53
(d) Tỉ lệ hộ ở thành thị trong số hộ có từ 5 người trở lên = countifs
(b2:b421,”thành thị”,c2:c421,”>=5”) = 53
Bài 3.2. Tính Trung bình của Chi tiêu của các hộ
(a) Có từ 5 người trở lên =AVERAGEIFS(E2:E421, C2:C421,">=5")
(b) Ở nông thôn và có từ 5 người trở lên =AVERAGEIFS(E2:E421,
C2:C421,">=5",B2:B421,"nông thôn")
(c) Ở thành thị và có thu nhập từ 200 trở lên =AVERAGEIFS(E2:E421,
D2:D421,">=200",B2:B421,"thành thị")
(d) Ở thành thị, có từ 4 người trở lên, thu nhập từ 200 trở lên
=AVERAGEIFS(E2:E421, D2:D421,">=200",B2:B421,"thành thị",
C2:C421,">=4")
Bài 3.3. Tính các thống kê cơ bản của biến Số người. Biến này có dạng phân phối
thế nào?
-Trung bình cộng (mean) =AVERAGE(C2:C421) = 4
-Phương sai =VAR.S(C2:C421) = 2,3059
-Độ lệch chuẩn =STDEV.S(C2:C421) = 1,52
Bài 3.4. Với biến Thu nhập
(a)Tính các thống kê cơ bản
-Trung bình =AVERAGE(D2:D421) = 142
-Phương sai =VAR.S(D2:D421) = 12205,24
-Độ lệch chuẩn =STDEV.S(D2:D421) = 110,47
(b) So sánh Trung bình, Trung vị và phán đoán dạng của phân phối - Tbình
< trung vị < mốt
(c) Thu nhập lệch trái hay lệch phải? - lệch trái
(d) Tìm mức thu nhập mà 25% các hộ thu nhập ít hơn mức đó
=QUARTILE.EXC(D2:D421, 1) = 66
(e) Mức thu nhập cận trên của 20% hộ có thu nhập cao nhất là bao nhiêu?
- max= 782.5
Bài 3.5. Đặt biến TNBQ là Thu nhập bình quân đầu người (Thu nhập / số người)
(a) Tính các thống kê cơ bản: trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn.
- tbình =AVERAGE(H2:H421) = 37.3
-phương sai =VAR.S(H2:H421) = 876.56
-độ lệch chuẩn =STDEV.S(H2:H421) = 29.61
(b) Độ dao động tương đối, đo bằng hệ số biến thiên là bao nhiêu %? CV = xích
ma/trung bình *100%=125.96%
c)TNBQ lệch trái hay phải? Nhọn hơn chuẩn hay không?
-trung vị =MEDIAN(H2:H421) =30.32
-mốt =MODE(H2:H421) = 31.45
(d) Hộ có TNBQ trong nhóm 20% thấp nhất là nghèo. Xác định mức TNBQ để từ
đó trở xuống
gọi là nghèo.
-Q1 =QUARTILE.EXC(H2:H421, 1) =18.58
(e) Hộ có TNBQ trong nhóm 20% cao nhất là giàu. Mức TNBQ cận dưới của các
hộ giàu là
bao nhiêu?
- Max = 260.83
- Q3 = 47,.68
Bài 3.6. Đặt biến CTBQ là Chi tiêu bình quân đầu người
a)Tính các thống kê cơ bản.
-TB =AVERAGE(I2:I421)= 27.65
-Phương sai =486.64
-Độ lệch chuẩn = 22.06
(b) Nhóm 50% có CTBQ nằm ở giữa của các hộ sẽ có mức CTBQ trong khoảng từ
bao nhiêu
đến bao nhiêu ?
-IQR= Q3-Q1=QUARTILE.EXC(I2:I421, 3) - QUARTILE.EXC(I2:I421, 1)
=20,32
(c) So sánh độ biến động tuyệt đối và tương đối của TNBQ và CTBQ

(d) Tính hệ số tương quan giữa TNBQ với CTBQ, so sánh hệ số này với hệ số
tương quan giữa
Thu nhập và Chi tiêu.
- Hệ số tương quan of TNBQ & CTBQ =CORREL(H2:H421,I2:I421) = 0.83
- Hệ số tương quan of Thu nhập & Chi tiêu = 0.84

You might also like