You are on page 1of 29

Mạng Truyền Thông Công Nghiệp

GV: TS. Phạm Quốc Thiện


Email: pthien0288@gmail.com

1
Mục tiêu của môn học

1. Kiến thức:
Nắm bắt cấu hình phần cứng, vai trò, nhiệm vụ và tính năng hoạt động của thiết bị trong
mạng truyền thông công nghiệp phổ biến PLC, SCADA.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng và xác định vấn đề trong thiết bị và phần mềm của mạng truyền thông
công nghiệp.
- Vận dụng kiến thức vào chọn thiết bị, thiết kế, lắp đặt và vận hành hệ thống mạng
truyền thông công nghiệp cơ bản.

2
Nội dung môn học

1 Mở đầu

2 Cơ sở kỹ thuật

3 Các thành phần hệ thống mạng

4 Các hệ thống bus tiêu biểu

5 Thiết kế hệ thống mạng

3
Tài liệu tham khảo

Giáo trình “Mạng truyền thông công nghiệp”, Hoàng Minh Sơn
1

4
Đánh giá môn học
- Chuyên cần:
1
+ Điểm danh: vắng 0-1 buổi: 10đ, vắng 2 buổi: 8đ, vắng 3 buổi: 5đ, vắng nhiều hơn 4
buổi: 0 điểm (20%)
+ Kiểm tra 2 bài Mỗi buổi đánh giá dựa trên bài tập được giao (30%).
- Thi viết (50%)

5
Chương 1: Mở đầu

1
1. Khái niệm mạng truyền thông công nghiệp
2. Vai trò của mạng truyền thông công nghiệp
3. Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp
3

6
Khái niệm mạng truyền thông công nghiệp
1. Mạng truyền thông công nghiệp là gì?
Mạng truyền thông công nghiệp là một mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, được
sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp.

7
Khái niệm cơ bản về truyền thông

Truyền thông là khái niệm dùng để chỉ sự trao đổi thông tin giữa các đối tác
(communications partner) với nhau.
Tín hiệu là môi trường để truyền tải thông
tin và được tạo ra trên cơ sở của các đại
lượng vật lý (ánh sáng, âm thanh, hình ảnh,
điện áp, dòng điện, tần số,…).
Dữ liệu là phần thông tin có ích.
Kỹ thuật số là các thiết bị, phương tiện công nghệ điện tử.
Truyền thông số là việc truyền dẫn thông tin qua các thiết bị, phương tiện công nghệ
điện tử. 8
Khái niệm cơ bản về truyền thông
2. Phương pháp truyền tín hiệu
Dữ liệu có thể được truyền theo dạng analog: các giá trị đi theo một tiến trình liên tiếp
nhau.

Dữ liệu có thể được truyền theo dạng digital: các giá trị đi theo một tiến trình liên tiếp
nhau (lấy mẫu).

9
Khái niệm cơ bản về truyền thông
3. Các kiểu truyền
 Truyền một chiều (simplex transmission)
 Bên truyền: chỉ có thể gửi dữ liệu.
 Bên nhận: chỉ có thể nhận dữ liệu và không thể
trả lời bên nhận.
 Truyền hai chiều gián đoạn (half duplex
transmission)
Bên truyền và bên nhận có thể gửi cũng như
nhận thông tin, nhưng chỉ một bên được phép gửi
tại một thời điểm cụ thể. 10
Khái niệm cơ bản về truyền thông
3. Các kiểu truyền

 Truyền hai chiều toàn phần (full duplex transmission)


Bên truyền và bên nhận có thể truyền và nhận thông tin cùng một lúc.

11
Khái niệm cơ bản về truyền thông
3. Các kiểu truyền
Truyền nối tiếp (serial transmission)
Thường yêu cầu 3 dây dẫn: gửi (TX), nhận (RX) and GND.
Các bit trong 1 byte được truyền lần lượt theo thứ tự. Sử
dụng cho khoảng cách truyền dài.

Truyền song song (parallel transmission)


Các bit trong 1 byte được truyền đồng thời cùng một lúc.
Sử dụng cho khoảng cách truyền ngắn.

12
Khái niệm cơ bản về truyền thông
Truyền nối tiếp đồng bộ (synchronous serial transmission):

Data frame

 Dữ liệu được gửi dưới dạng khung (frame) → Đây là kiểu truyền hai chiều toàn phần
 Không có khoảng cách giữa các dữ liệu
 Hiệu quả và đáng tin cậy hơn so với truyền không đồng bộ để truyền một lượng lớn
dữ liệu. Ví dụ: truyền video hoặc giọng nói trong thời gian thực

13
Khái niệm cơ bản về truyền thông
Truyền nối tiếp không đồng bộ (asynchronous serial transmission):
 Dữ liệu được gửi dưới dạng byte hoặc ký tự
→ Đây là kiểu truyền hai chiều gián đoạn
 Có khoảng cách giữa dữ liệu

 Start bit and Stop bit được thêm vào dữ liệu để phân biệt khi nào data frame tiếp theo
sẽ đến.

Do tiêu chí về giá thành và độ tin cậy  hầu hết các mạng truyền thông đều
sử dụng kiểu truyền dữ liệu dạng số nối tiếp không đồng bộ
14
Khái niệm cơ bản về truyền thông

Mạng truyền thông công nghiệp là một mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, được
sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp.
Thiết bị công nghiệp là gì?
Các loại thiết bị thường sử dụng trong công nghiệp, làm các nhiệm vụ: đóng cắt, điều
khiển, điều chỉnh, bảo vệ, chuyển đổi,… và kiểm tra mọi sự hoạt động của hệ thống.

Chuẩn giao tiếp phổ biến:


Serial Port, USB, RS232/RS422/RS485, Modbus, Ethernet,
Profinet, Profibus…

15
Mạng truyền thông công nghiệp là gì?

Có bao nhiêu mạng truyền thông trong công nghiệp?

2020

 Ethernet công nghiệp có xu hướng tăng 5% so với 2019.


 Fieldbus giảm 5% so với 2019.
 EtherNet/IP và PROFINET được sử dụng phổ biến với 17%. 16
Khái niệm cơ bản về truyền thông
4. Network là gì?
Một nhóm thiết bị (communication partner) được kết nối theo một cấu trúc nào đó nhằm
mục đích trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tài nguyên trong một môi tường truyền dẫn
chung.
Network vs Internet ???

17
Khái niệm cơ bản về truyền thông
So sánh mạng Network với Internet
Network Đặc điểm Internet

 Một máy chủ có quyền quản trị để  Không có máy chủ nào kiểm soát hệ
Quản lý
quản lý mạng thống
 Hàng trăm hoặc vài nghìn thiết bị có Số lượng thiết bị  Toàn bộ thiết bị trên thế giới có thể
kết nối
thể liên kết cùng một lúc kết nối cùng lúc

 Trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tài  Thu thập, chia sẻ kiến ​thức, gia tăng
Mục tiêu
nguyên khả năng giao tiếp
 Mạng cục bộ (LAN), mạng diện rộng Kiểu mạng  World Wide Web
(WAN), mạng khu vực cơ sở (MAN),
v.v. 18
Khái niệm cơ bản về truyền thông
Các bước xây dựng mạng (network)
 Lựa chọn giao thức (protocol) mạng
 Lựa chọn các Controller phù hợp cho chức năng điều khiển và truyền thông theo
protocol đã lựa chọn
 Các chủng loại cáp kết nối phù hợp với khoảng cách và tốc độ truyền thông
 Máy tính, máy in, card mạng,… tương thích với giao thức
 Các thiết bị kết nối liên mạng
 Softwares, Driver,… thích hợp

19
Vai trò của mạng truyền thông công nghiệp

Thay thế cách nối điểm-điểm cổ điển giữa các thiết bị công nghiệp
 Một đường truyền duy nhất giúp đơn
giản hóa cấu trúc liên kết giữa các thiết
bị công nghiệp
 Tiết kiệm dây nối và công thiết kế, lắp
Nối điểm-điểm Nối theo cấu trúc mạng
đặt hệ thống
 Nâng cao độ tin cậy và độ chính xác của thông tin  tránh được nhiễu tác động làm
sai lệch thông tin và khả năng tự phát hiện lỗi nếu có

20
Vai trò của mạng truyền thông công nghiệp

 Nâng cao độ linh hoạt, tính năng mở


rộng của hệ thống
Ví dụ: sử dụng các thiết bị của nhiều hãng
khác nhau  thay thế thiết bị, nâng cấp và
Nối điểm-điểm Nối theo cấu trúc mạng
mở rộng hệ thống.
 Đơn giản hóa trong việc chẩn đoán, định vị lỗi, sự cố của các thiết bị
 Mở ra nhiều chức năng và khả năng ứng dụng mới của hệ thống
Ví dụ: cho phép áp dụng các kiến trúc điều khiển phân tán DCS và giám sát SCADA

21
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp

Company Level

Planning or management level

Supervisory or process control Level

Control Level

Field Level

 Mỗi tầng sẽ tương ứng với một cấp độ khác nhau trong nhà máy, xí nghiệp,.. nói riêng, hay
trong công nghiệp nói chung
 Thông tin hoặc luồng dữ liệu từ Field level đến Company level và ngược lại
22
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp
Field level
 Thiết bị đầu vào là: nút nhấn, công tắc, cảm biến,… có nhiệm
vụ đo lường, thu thập thông tin để đưa vào PLC xử lý

 Thiết bị đầu ra như: động cơ, van, xy lanh,…để thực


hiện nhiệm vụ truyền động cho máy sản xuất, cơ cấu
chấp hành. Field Level

 Cấp độ này có nhiệm vụ cung cấp thông tin hệ thống và thực thi mệnh lệnh phục vụ
cho quá trình sản xuất.
23
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp
Control level
 PLC và PID đóng vai trò chủ đạo
 Đọc thông tin từ Field level,
 Tiến hành lập trình trên phần mềm để điều khiển thiết bị phần cứng

PLC thường tích hợp sẵn PID, bộ điều khiển này bao gồm
Control level
3 khâu: Tỉ lệ – Tích phân – Vi phân  giữ ổn định biến số
điều khiển khi được thiết lập một thông số tiêu chuẩn đầu
vào.

Một số ứng dụng trong công nghiệp có đối tượng điều khiển như: nhiệt độ, lưu lượng, áp suất,…  không
thể điều khiển bằng phương pháp ON/OFF, nên sử dụng bộ điều khiển PID

24
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp

Ví dụ: điều khiển lò nhiệt bằng PID


Bộ điều khiển PID sử dụng hồi tiếp
vòng điều khiển để đảm bảo giá trị ngõ
ra bằng với giá trị đặt
Giá trị đặt: nhiệt độ
Giá trị ngõ ra: nhiệt độ trong lò được đo
bằng cảm biến nhiệt

25
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp
Supervisory level
 Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (Supervisory
Control And Data Acquisition - SCADA) được sử dụng

Supervisory level
 Giám sát cả hệ thống, đồng thời điều khiển PLC
thực thi mệnh lệnh

 Thiết bị sử dụng chính của SCADA là màn hình HMI, PC Station,… → sẽ hiển thị toàn bộ
thông tin hệ thống, đồng thời cho phép điều khiển các thiết bị chấp hành một cách dễ dàng

26
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp
 SCADA là sự kết hợp giữa các thiết bị ở
Field level  truy cập dữ liệu, điều khiển hệ
thống

 SCADA có thể giám sát và điều khiển nhiều hệ thống cùng một lúc chứ không phải chỉ
có một HMI và một hệ thống

27
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp
Planning level
 Một hệ thống quản lý bằng máy tính (Manufacturing Execution
System - MES) được sử dụng. Planning level

 Giám sát toàn bộ quá trình sản xuất trong một dự án hay nhà xưởng, từ nguyên vật liệu thô đầu vào
đến khi sản phẩm hoàn thiện
→ người quản lý có thể điều chỉnh lượng hàng nhập vào và kế hoạch xuất xưởng dựa trên
những dữ liệu nhận được từ hệ thống 28
Phân cấp hệ thống tự động hoá trong công nghiệp
Company level
Company level
 Một hệ thống quản lý tích hợp (Enterprise Resource Planning
- ERP) được sử dụng  người quản lý hàng đầu của công ty có
thể quan sát và điều hành mọi hoạt động

 ERP cho phép giám sát tất cả các cấp độ từ khâu sản xuất, nhập hàng, bán hàng, đến quản lý tài
chính, trả lương nhân viên ... → thúc đẩy hiệu suất làm việc và đảm bảo tính minh bạch trong công ty
29

You might also like