You are on page 1of 22

TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE

GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

BÀI 2
1, Kiểu dữ liệu
2, Class, Variable, Method
3, Ép kiểu
4, Toán tử
5, Cấu trúc rẽ nhánh
6, Vòng lặp
7, Thực hành

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 1


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

1.Kiểu dữ liệu
a, Khái niệm
 Kiểu dữ liệu là một sự quy định về cấu trúc và miền giá
trị dữ liệu và tập hợp các phép toán tác động lên miền giá trị
đó.
 Có 2 loại kiểu dữ liệu:
 Kiểu dữ liệu nguyên thủy
 Kiểu dữ liệu có cấu trúc

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 2


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

1.Kiểu dữ liệu
 Kiểu dữ liệu nguyên thủy

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 3


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

1.Kiểu dữ liệu
 Kiểu dữ liệu nguyên thủy

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 4


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

2.Class, Variable, Method


 Class
 Khái niệm: Class là 1 nhóm đối tượng có chung bản chất.
 1 Class bao gồm:
• Thuộc tính
• Phương thức
• Contructor (Phương thức khởi tạo)

 Cú pháp khai báo:


class ten_lop{
thanh_vien_du_lieu;
phuong_thuc;
}
 Khai báo và khởi tạo đối tượng từ Class:
<ten_lop> ten_bien=new <ten_lop>();
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 5
TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

2.Class, Variable, Method


 Variable(biến)
 Khái niệm: là tên 1 vùng nhớ trong máy tính.
Có 3 loại biến: Cục bộ, toàn cục, static.
 Cú pháp khai báo và khởi tạo biến.
<quyền truy cập> <kiểu dữ liệu> <tên biến>= [giá trị];

Một số chú ý khi khai báo biến nguyên thủy:


• Để khai báo biến có dữ liệu kiểu float, cần thêm chữ ‘f’ sau giá trị: float a = 10.5f;
• Để khai báo biến có dữ liệu double, ta cần thêm chữ ‘d’ sau giá trị.
• Để khai báo biến có dữ liệu kiểu long, cần thêm chữ ‘l’

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 6


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

2.Class, Variable, Method


 Method
 Khái niệm: là 1 hành động của đối tượng.
Có 2 loại method: Có dữ liệu trả về và không có dữ liệu trả về.
 Cú pháp khai báo method.
<quyền truy cập> <kiểu dữ liệu trả về> <tên phương thức>(){
//nội dung của phương thức
}
Ví dụ:
public void nhapThongTin(){
//nội dung của phương thức
}
public int tinhTong(){
//nội dung của phương thức
return <ket qua>;
}

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 7


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

• Ví dụ1:
Tạo 1 lớp Girl có thông tin như sau: Tên, tuổi, chiều cao,
Cân nặng, Giới tính, số đo vòng 1, số đo vòng 2, số đo
vòng 3 và tạo 1 phương thức để in ra thông tin của cô
gái đó
• Ví dụ2:
Xây dựng 1 class Student gồm 2 thuộc tính tên và tuổi.
Trong lớp sinh viên có 2 contructor, 1 contructer không
tham số và contructor có 2 tham số là tên và tuổi. Viết
phương in thông tin học sinh.

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 8


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

3.Ép kiểu dữ liệu


• Trong java có 2 loại ép kiểu dữ liệu
 Nới rộng: Quá trình làm tròn số từ kiểu dữ liệu có kích thước
nhỏ hơn sang kiểu có kích thước lớn hơn. Ví dụ chuyển đổi từ
int sang double. Cách ép kiểu này sẽ không làm mất mát dữ liệu

 Thu hẹp: Quá trình làm tròn số từ dữ liệu có kích thước lớn hơn
sang dữ liệu có kích thước nhỏ hơn. Chuyển đổi dữ liệu kiểu
này có thể gây mất mát dữ liệu. Ví dụ chuyển dữ liệu từ double
sang int.

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 9


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

4.Toán tử
 Toán tử số học: +, -,*, /,%,++,--
 Toán tử quan hệ: ==, !=, >, <, >=, <=
 Toán tử logic: &&, || , !
 Toán tử gán: = , +=, -= , *= , /=, %=

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 10


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

5.Cấu trúc rẽ nhánh if – else


• Cấu trúc rẽ nhánh là cấu trúc điều kiện theo dạng
đúng sai,nếu đúng thì thực hiện ở trong if,không
đúng rẽ thực hiện trong else
• Cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết:
if(điều kiện){
khối lệnh 1
}
• Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
if(điều kiện){
khối lệnh 1
}else{
khối lệnh 2
}
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 11
TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

5.Cấu trúc rẽ nhánh if – else


• Cấu trúc rẽ nhánh lồng nhau

if(điều kiện 1){


khối lệnh 1
}else{
if(điều kiện 2){
khối lệnh 2
}else{
khối lệnh 3
}
}

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 12


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

5.Cấu trúc lựa chọn switch

Khái niệm:Cấu trúc lựa chọn cho phép bạn kiểm tra một
biến với một danh sách các giá trị. Mỗi giá trị được gọi là
một case – trường hợp. Nếu giá trị này trùng với case nào
thì các lệnh tương ứng với case đó sẽ được thực thi

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 13


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

5.Cấu trúc lựa chọn switch


• Cú pháp:
switch(bieu_thuc)
{
case gia_tri1:
cau_lenh1
break;
case gia_tri2:
cau_lenh2
break;
default:
cau_lenh_default
break;
} HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 14
TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

5.Cấu
Vi dụ:
trúc lựa chọn switch
int thu = 2;
switch(thu){
case 2:
System.out.println(“Thu 2 hoc tieng Anh”); break;
case 3:
System.out.println(“Thu 3 hoc van”); break;
case 4:
System.out.println(“Thu 4 hoc hoa”); break;
case 5:
System.out.println(“Thu 5 hoc toan”); break;
case 6:
System.out.println(“Thu 6 hoc toan”); break;
case7:
System.out.println(“Thu bay duoc nghi”); break;
case 8:
System.out.println(“Chu nhat di choi”); break;
default: System.out.println(“Sai du lieu”); break;
}
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 15
TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

6.Vòng lặp
Định nghĩa:Vòng lặp là một cấu trúc được java định
nghĩa đễ giúp giải quyết các bài toán có những công việc
lặp đi lặp lại nhiều lần
Có 3 loại vòng lặp chính:
for
while
do-while

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 16


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

6.Vòng lặp
For:
Cú pháp:
for (<bieu_thuc_khoi_tao>; <bieu_thuc_dieu_kien_dung>; <bieu_thuc_buoc_nhay>){
//Cong viec can xu ly
}

VD: Tính tổng các số từ 1->100


Số lần lặp sẽ là 100 lần
int tong=0;
for (int i=1; i<=100; i++){
//Cong viec can xu ly
tong = tong + i;
}
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 17
TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

6.Vòng lặp
While:
Cú pháp:
while(<dieu_kien>){
//to do something
}
VD: Tính tổng các số từ 1->100 int tong=0;
Số lần lặp sẽ là 100 lần int i=1;
while(i<=100){
tong=tong+i;
i++;
}
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 18
TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

6.Vòng lặp
Do-While:
Cú pháp:
do{
//to do something
}while(<dieu_kien>);
VD: Tính tổng các số từ 1->100 int tong=0;
Số lần lặp sẽ là 100 lần int i=1;
do{
tong=tong+i;
i++
}while(i<=100);
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 19
TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

6.Vòng lặp

Khi nào dùng for, while, do while

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 20


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

6.Vòng lặp

break và continue

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 21


TÀI LIỆU KHÓA HỌC JAVA CORE
GIẢNG VIÊN: Phạm Trung Đoan

Thực thành

•Xây dựng bài toán Giải PT Bậc 2


•Xây dựng bài toán kiểm tra Số Nguyên Tố
•Xây dựng bài toán đối tượng Học Sinh

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT - T3H HÀ NỘI 22

You might also like