You are on page 1of 67

Chương 1.

KHÁI QUÁT VỀ
NGHỆ THUẬT NÓI
TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG
Khái quát về nghệ thuật
nói trước đám đông

1. Nghệ thuật là gì?

2. Phân loại nói trước


đám đông
3. Quy trình thực hiện
buổi nói chuyện
1. Nghệ thuật là gì?

Nghệ thuật là sự sáng tạo, các hoạt động để


tạo ra các sản phẩm (có thể là vật thể hoặc
phi vật thể) mang lại những giá trị lớn về tinh
thần, tư tưởng và có giá trị thẩm mỹ, mang
giá trị văn hóa và làm rung động cảm xúc, tư
tưởng tình cảm của khán giả (người thưởng
thức tác phẩm nghệ thuật).
1. Nghệ thuật là gì?

Nghệ thuật là cái hay cái đẹp để người


ta chiêm nghiệm qua các giác quan từ
đó ngưỡng mộ bởi trình độ, tài năng, kĩ
năng, kĩ xảo cao vượt lên trên mức
thông thường phổ biến.
1. Nghệ thuật là gì?
Được gọi là nghệ thuật là khi một nghề
nghiệp nào đó được thực hiện ở mức hoàn
hảo với trình độ điêu luyện, thậm chí siêu
việt.
(Nghệ thuật viết báo, nghệ thuật diễn thuyết,
nghệ thuật nấu ăn, nghệ thuật đắc nhân
tâm, ….)
2. Phân loại bài nói

• Bài nói cung cấp thông tin, hướng dẫn

• Bài nói thuyết phục

• Bài nói phát động ( truyền cảm hứng)

• Bài nói giải trí


Bài nói cung cấp thông tin

• Phổ biến

• Nhằm chia sẻ hiểu biết về một chủ đề, nội


dung, kiến thức

• Hoặc hướng dẫn nội dung nào đó

• Được sử dụng cho nhiều ngành nghề


Bài nói thuyết phục

Thuyết phục, động viên, làm người khác:

• Thay đổi suy nghĩ

• Hành động

• Xem xét lại quyết định


Bài nói phát động
(truyền cảm hứng)
• Cấp độ cao hơn bài nói thuyết phục

• Thôi thúc khán giả thực hiện theo những


gì vừa được nghe

• Nhằn thuyết phục khán giả thực hiện, làm


theo – có hành động cụ thể
Bài nói giải trí

Đa dạng ở nhiều sự kiện


• Giới thiệu
• Chúc mừng
• Trình bày và nhận giải thưởng
• Khen ngợi
• Tưởng niệm…
3. Quy trình thực hiện
bài diễn thuyết

P
Pre-
assessment Reason Opening Body Ending Discussion
Đánh Lý Mở Thảo
giá Nội Kết
do đầu dung thúc luận
trước
1. Đánh giá trước
(Pre-assessment)
• Tính cách, kiến thức và nhu cầu của
khán giả
–Họ muốn biết điều gì?
– Kiến thức nền tảng chung của họ?
– Phong cách hàn lâm/bình dân/trang
trọng?...
– Khán giả đang chán, bối rối hay hứng
thú...
Quy mô Thái độ của họ
• 1 – 10 • Quan tâm

• 11 – 30 • Trung lập

• 31 – 50 • Chống đối

• 51 +
Thành phần Thái độ của họ đối
khán giả với chủ đề
• Cấp trên • Quan tâm
• Đồng nghiệp • Trung lập
• Cấp dưới • Chống đối
• Nhóm quan tâm
đặc biệt
• Hỗn hợp
Chuyên môn của Mong đợi của họ
khán giả
• Thông tin • Thời gian trình bày
• Kỹ thuật • Phong cách trang
• Quân sự trọng /bình dân
• Tổng hợp • Nội dung tổng
quan/chuyên sâu
• Thảo luận/thuyết
giảng
• Sự chuẩn bị
Khán giả

– Hiểu thông điệp?


– Buồn ngủ hay thờ ơ?
–Có vẻ bối rối không?
–Có quan tâm đến bài thuyết trình?
–Có quan tâm đến một số cách
nói/trình bày nào?
2. Lý do (Reason)

– Mục đích chính của ta là gì?"


– Tại sao khán giả quan tâm đến
những gì ta nói?
– Những điểm chính nào ta muốn
khán giả lưu ý?
Trả lời các câu hỏi:
• Khán giả sẽ đạt được điều gì khi
nghe bài thuyết trình (kiến thức,
giá trị, niềm tin, kỹ năng mới)

• Học những điều mới này có ý


nghĩa gì (đối với bản thân, đối với
xã hội, với thế giới)
Trả lời các câu hỏi:

–Ta muốn khán giả biết gì hoặc có thể làm gì


sau khi nghe xong thuyết trình?
–Ta muốn họ hiểu những điểm chính của mình
đến mức nào? Ta nên trình bày ngắn gọn hay
chi tiết?
– Câu phát biểu mục tiêu của ta có rõ ràng? Tại
sao thông tin trong bài trình bày của ta lại
quan trọng đối với khán giả?
CÂU PHÁT BIỂU MỤC TIÊU

–Mô tả những gì người nghe sẽ đạt được


chứ không phải là những gì ta sẽ làm.

–Cụ thể và đo được

– Làm rõ tầm quan trọng của bài thuyết


trình (sẽ giúp họ chú ý hơn).
"Trong bài trình "Trong bài trình bày
bày này, tôi sẽ này, bạn sẽ khám phá
giải thích tại các yếu tố quan trọng
sao những trong cuộc sống lành
người sống mạnh và áp dụng các
lành mạnh thì yếu tố này vào lối sống
có thể sống lâu hiện tại của mình để có
hơn". thể sống lâu hơn và ít
bị bệnh hơn khi về
già".
Sử dụng bảng tiêu
chí để đánh giá câu
phát biểu mục tiêu
trên
3.Mở đầu (Opening)
– Giới thiệu bản thân.
– Giới thiệu tiêu đề trình bày.
– Giới thiệu các điểm chính, giải thích ngắn
một số điểm.
– Nêu lý do trình bày, ý nghĩa của việc trình
bày.
– Tạo kết nối với người nghe bằng cách chia
sẻ cách tổ chức, cách nói và mong đợi sự
đáp ứng hay tương tác từ khán giả.
Cách mở đầu thu hút

• Câu hỏi

• Sử dụng trích dẫn, mẫu chuyện

• Bài tập tham gia dành cho khán giả

• Một phát biểu gây sốc


Cách mở đầu thu hút

• Danh ngôn

• Con số thống kê

• Tình huống hài hước

• Đoạn dẫn cao trào

• Cảm xúc chân thành.


Bạn nghĩ chiến
lược nào hiệu quả
nhất đối với bạn về
việc thu hút khán
giả? Vì sao?
Điều cần tránh khi mở đầu
• Quá dài

• Hạ thấp hoặc tự đề cao

• Một âm thanh gây khó chịu

• Câu hỏi đóng

• Kể chuyện cười khi không có năng


khiếu
Bạn nghĩ cách mở
đầu nào tồi tệ nhất
đối với bạn? Vì
sao?
Hãy viết phần mở
đầu bài nói chuyện
của bạn
4. Nội dung (Body)

Mục đích của diễn thuyết:


• Để thông tin, thông báo/ hướng dẫn
• Để thuyết phục
• Để phát động (truyền cảm hứng)
• Để giải trí
Để thông tin, thông báo
• Sử dụng cấu trúc Ý-Ví dụ-Ý
• Ví dụ:
1. Ý 1:
– Ví dụ 1
– Ví dụ 2
– Ví dụ 3
2. Ý 2
– Ví dụ 1
– Ví dụ 2
– Ví dụ 3
Để hướng dẫn

• Tạo ra bầu không khí thân thiện,


thoải mái
• Có phương tiện hỗ trợ thích hợp
• Hướng dẫn rõ ràng, chi tiết
• Có hoạt động tham gia của khán
giả
Để thuyết phục

• Sử dụng cấu trúc Ý-Ví dụ-Ý

• Đưa ra lý do tại sao khán giả nên


thay đổi
Để thuyết phục
1. Nêu quá khứ hoặc kinh nghiệm cá nhân
minh họa cho khó khăn hoặc cơ hội
2. Ý 1: dẫn chứng minh hoạ
Ví dụ 1…
3. Ý 2: nêu rõ các giải pháp cụ thể
– Ví dụ 1…
4. Ý 3: Kêu gọi hành động hoặc làm gì đó
– Ví dụ 1…
• 5. Kết thúc: nhấn mạnh tại sao thay đổi
Để truyền cảm hứng
• Sử dụng cấu trúc Ý-Ví dụ-Ý

• Cần truyền tải những cảm xúc và ký


ức tích cực

• Làm cho khán giả phải làm gì đó


Để truyền cảm hứng
1. Mô tả bối cảnh và những cảm xúc
chính
2. Ý 1: chia sẻ một câu chuyện ngắn, kỷ
niệm
3. Ý 2: chia sẻ câu chuyện ngắn thứ hai
...
4. Ý 3: chia sẻ câu chuyện ngắn thứ ba ...
5. Bạn đã bị ảnh hưởng như thế nào, rút
ra cảm nhận và đề ra phương hướng
hành động.
Để giải trí

• Hài hước/cảm động,

• Cảm hứng

• Tạo được dấu ấn trong lòng người nghe.


Ứng với mỗi mục
đích, hãy viết tên 1
bài diễn thuyết mà
bạn sẽ trình bày
Yêu cầu về nội dung

• Làm rõ các quan điểm

• Cung cấp các dẫn chứng cần thiết

• Chú ý liên kết và chuyển ý phù hợp.


Yêu cầu về thông điệp
• Phù hợp với đối tượng

• Đơn giản, ngắn gọn

• Hấp dẫn khán giả

• Có nguồn trích dẫn


Xây dựng dàn ý
• Theo chủ đề
• Theo thời gian
• Theo không gian
• Theo thể loại
• Theo vấn đề và giải pháp
• Theo nguyên nhân và kết quả
Thượng nghị sĩ ALBERT
J.BEVERIDGE
Thượng nghị sĩ ALBERT
J.BEVERIDGE
Viết dàn ý cho nội
dung bài diễn
thuyết của bạn
Chuyển ý

–Sử dụng từ hoặc cụm từ chuyển


tiếp

–Sử dụng sự lặp lại

– Đặt một câu hỏi

– Nhắc lại ý trước


Chuyển ý

–Thực hiện theo công thức ý-ý

–Sử dụng chuyển động vật lý

–Sử dụng đạo cụ, hình ảnh

– Sử dụng câu chuyện cá nhân


Điền từ chuyển ý vào
nội dung cho sẵn
5. Kết thúc (Ending)
Kết thúc bài diễn thuyết

- Nhấn mạnh lại các ý chính.


- Kết nối lại với mục đích ban đầu
- Kêu gọi hành động
- Xin ý kiến phản hồi từ phía người
nghe.
Viết câu kết thúc bài
diễn thuyết của bạn
Các thành phần
của bài diễn thuyết

Mở đầu Nội dung Kết thúc

• Nói • Nói với • Nói


những khán giả những
gì ta dự gì ta đã
định nói nói
6. Thảo luận (Disscusion)

• Cần đoán trước các chủ đề và


câu hỏi mà khán giả có thể nêu
lên
• Soạn cách đáp lại chúng.
Hỏi mình một vài câu hỏi:

1. Những điểm hoặc ý tưởng nào


trong bài trình bày của tôi đang gây
tranh cãi? Các thành viên khán giả
của tôi có thể không đồng ý với
điều gì?
Hỏi mình một vài câu hỏi:

2. Những điểm hoặc khái niệm nào


trong bài trình bày của tôi phức tạp,
khó hiểu, hoặc dễ hiểu sai? Khán
giả của tôi có thể cá các câu hỏi
nào về những điểm hoặc khái niệm
này?
Hỏi mình một vài câu hỏi:

3. Những điểm hoặc ý tưởng nào mà


các thành viên khán giả của tôi có thể
tìm thấy là mới lạ hoặc thú vị? Khán giả
của tôi sẽ muốn tôi giải thích chi tiết về
chúng như thế nào?
Bất đồng ý kiến
• Cảm ơn
• Nêu lại quan điểm hoặc lập luận của họ
• Xác nhận rằng có những quan điểm hoặc
lập luận khác nhau
• Xem xét và khẳng định lại ý tưởng và quan
điểm của ta
• Cung cấp thêm bằng chứng
• Cảm ơn khán giả một lần nữa
Làm rõ
• Cảm ơn
• Nêu lại câu hỏi và yêu cầu xác
nhận
• Trả lời câu hỏi trực tiếp và đơn
giản nhất có thể
• Hỏi họ xem đã thỏa mãn chưa
• Cám ơn khán giả một lần nữa
Nói thêm
• Cám ơn
• Hỏi họ muốn biết thêm gì
• Xem lại quan điểm hoặc ý tưởng,
đi vào chi tiết hơn
• Hỏi họ xem liệu họ có muốn biết
thêm
• Cám ơn một lần nữa
Không có câu trả lời
• Nói với khán giả rằng câu hỏi của
họ là tốt, nhưng nó nằm ngoài
phạm vi bài trình bày và / hoặc
chuyên môn / nghiên cứu của
bạn.

• Hoãn binh
Nên tuyên bố câu hỏi
cuối cùng
Kết thúc buổi thuyết trình

JCảm ơn sự có mặt và quan tâm chú


ý của người nghe.
JHy vọng những điều tốt đẹp sẽ được
nảy nở và phát triển sau cuộc thuyết
trình.
JChào tạm biệt và hẹn gặp lại vào
những chuyên đề sau.
Viết đoạn kết thúc
buổi nói chuyện
của bạn
Napoleong
3. Quy trình thực hiện
bài diễn thuyết

P
Pre-
assessment Reason Opening Body Ending Discussion
Đánh Lý Mở Thảo
giá Nội Kết
do đầu dung thúc luận
trước

You might also like