You are on page 1of 17

VI PHẠM PHÁP

LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ
MỤC LỤC

01. KHÁI NIỆM LIÊN HỆ THỰC TIỄN 03.


Vi phạm pháp luật và Các tình huống mẫu
trách nhiệm pháp lí là
gì?

02. NỘI DUNG CHÍNH MỞ RỘNG 04.


Vi phạm pháp luật, trách
nhiệm pháp lý và trách nhiệm
của công dân
01. KHÁI
NIỆM
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
là gì?
Đặc điểm của pháp luật
1. Tính quy phạm phổ biến: Các quy định khuôn mẫu, những quy tắc
xử sự chung, phổ biến
2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Các điều luật được quy
định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật

3. Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành bắt buộc mọi người
đều phải tuân theo

4. Tính quyền lực: Mang tính quyền lực nhà nước, ai vi phạm sẽ bị Nhà
nước xử lí theo quy định
Hành vi được coi là vi phạm pháp luật khi:

+ Trái với quy định pháp luật


Vi phạm pháp luật
+ Hành vi có lỗi

+ Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện


+ Là hậu quả bất lợi mà cá nhân, tổ chức, cơ
quan vi phạm pháp luật phải gánh chịu theo
quy định.
Trách nhiệm pháp lý + Điển hình: Những biện pháp bắt buộc do
nhà nước quy định (xin lỗi, khiển trách,
cảnh cáo, giam giữ giấy tờ, phạt hành chính,
tù treo, tù giam, tử hình…)
02. NỘI DUNG CHÍNH
Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm của công dân
CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH


Hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các
cho xã hội, được quy định trong Bộ luật quy tắc quản lý nhà nước (không phải tội
Hình sự. phạm).

PHÁP LUẬT DÂN SỰ KỶ LUẬT


Hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm
tới các quan hệ tài sản và quan hệ các quan hệ lao động, công vụ nhà
pháp luật dân sự khác được pháp luật nước do pháp luật lao động và pháp
bảo vệ. luật hành chính bảo vệ.
VÍ DỤ:

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH


VD: trộm cắp VD: xe tải vượt trọng tải cho phép

PHÁP LUẬT DÂN SỰ KỶ LUẬT


VD: nộp trễ tiền thuê nhà VD: đánh nhau trong trường học
HÌNH SỰ
Phải chịu hình phạt và các biện pháp
tư pháp được quy định trong Bộ luật
Hình sự.

HÀNH CHÍNH
Phải chịu các hình thức xử lý hành
chính do cơ quan có thẩm quyền áp CÁC LOẠI
dụng.
TRÁCH
DÂN SỰ
Phải chịu các biện pháp nhằm khôi
NHIỆM
phục lại tình trạng ban đầu của các
quyền dân sự vi phạm.
PHÁP LÝ
Khi vi phạm

KỶ LUẬT
Phải chịu các hình thức kỷ luật do
thủ tướng cơ quan, giám đốc doanh
nghiệp áp dụng.
HÌNH SỰ
VD: phạt tiền, phạt cải
tạo không giam giữ,
phạt tù chung thân, tử
hình
HÀNH CHÍNH
VD: khiển trách, cảnh
cáo, phạt tiền, cách CÁC LOẠI
chức, buộc thôi việc
TRÁCH
DÂN SỰ
VD: xin lỗi, cải chính
NHIỆM
công khai, thực hiện
nghĩa vụ dân sự, bồi
PHÁP LÝ
Khi vi phạm
thường
KỶ LUẬT
VD: khiển trách,
cảnh cáo
Ý NGHĨA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Trừng phạt người Cải tạo, giáo dục


vi phạm pháp những người vi
luật
phạm

Giáo dục ý thức tôn Bồi dưỡng lòng tin


trọng và chấp hành vào pháp luật và
nghiêm chỉnh pháp công lý trong nhân
luật dân.
CHẤP HÀNH

TRÁCH Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến


pháp và pháp luật

NHIỆM CỦA
CÔNG DÂN
ĐẤU TRANH
Đấu tranh với các hành vi việc
làm vi phạm pháp luật
03. LIÊN HỆ THỰC
TẾ
Các tình huống mẫu
TÌNH HUỐNG II

Vụ án Châu Thị Thu Nga và đồng


phạm phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt
tài sản” xảy ra tại Công ty Cổ phần
Tập đoàn Ðầu tư xây dựng nhà đất –
Housing Group
Link
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

ĐÚNG HAY SAI


Sai đối với quy định pháp luật

VI PHẠM MẮC PHẢI


+ Vi phạm dân sự và hình sự:
lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy
mô lớn TRÁCH NHIỆM
+ Trách nhiệm dân sự: bồi thường số
tiền đã xâm hại
+ Trách nhiệm hình sự: án tù chung
thân
04. MỞ RỘNG

You might also like