You are on page 1of 8

BÀI TOÁN THỰC TẾ ĐƯA VỀ

ĐỌC CHẬM ĐỀ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CÓ THUỘC DẠNG ĐƯA VỀ


PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT B.1 PTR BẬC NHẤT QUA BIỂU THỨC (CÔNG THỨC) ĐỀ BÀI CHO.
ĐỌC CÂU HỎI ĐẦU TIÊN, GỌI YẾU TỐ CẦN TÌM LÀ X (HAY
B.2 Y…)
NHẬN DẠNG BIỂU THỨC (CÔNG THỨC) “LẠ” QUA
B.3 DẠNG QUEN THUỘC Y = AX + B HAY AX + B = C,…
XÁC ĐỊNH CÁC SỐ LIỆU ĐỀ BÀI ĐÃ CHO
B.4 LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC
RÁP ĐỦ CÁC YẾU TỐ ĐÃ CHO, YẾU TỐ CẦN TÌM (X)
B.5 VÀO CÔNG THỨC

B.6 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÌM X (CHÚ Ý ĐIỀU KIỆN)

Lưu ý:
1)Trong bước 1, dấu hiệu đưa về ptr bậc nhất là biểu
thức hay công thức cho sẵn có dạng bậc nhất, khoanh
tròn biểu thức đề bài cho.
2)Trong bước 2: Sau khi khoanh tròn yếu tố cần tìm (x
hay y…) ở câu hỏi đầu tiên, GV hướng dẫn HS đọc lại đề
bài và khoanh tròn yếu tố cần tìm (x hay y …) ở phần đề
bài (biểu thức, công thức);
3)Trong bước 3, GV hướng dẫn HS chú ý “nhận dạng”
vế trái, vế phải, ẩn, hằng số,…qua dạng quen thuộc
ĐỌC CHẬM ĐỀ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CÓ THUỘC DẠNG ĐƯA VỀ
B.1 HỆ PTR BẬC NHẤT HAI ẨN QUA BIỂU THỨC ĐỀ BÀI CHO.

B.2 ĐỌC CÂU HỎI ĐẦU TIÊN, GỌI CÁC YẾU TỐ CẦN TÌM LÀ X, Y.

BÀI TOÁN THỰC B.3


NHẬN DẠNG BIỂU THỨC (CÔNG THỨC) “LẠ” QUA
DẠNG QUEN THUỘC AX + B = C,… (nếu có)

TẾ ĐƯA VỀ B.4
XÁC ĐỊNH CÁC CẶP SỐ LIỆU ĐỀ BÀI ĐÃ CHO CỦA TRƯỜNG
HỢP 1, TRƯỜNG HỢP 2
HỆ PHƯƠNG B.5
RÁP ĐỦ CẶP SỐ LIỆU ĐÃ CHO, CẶP SỐ LIỆU CẦN TÌM (X, Y)
VÀO CÔNG THỨC (2 TRƯỜNG HỢP), TA ĐƯỢC HỆ 2 PTR.
TRÌNH BẬC NHẤT
B.6 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÌM X, Y (CHÚ Ý ĐIỀU KIỆN)
HAI ẨN
Lưu ý:
1)Trong bước 1, dấu hiệu đưa về hệ ptr bậc nhất là đề
bài cho 2 trường hợp (2 tình huống xảy ra), mỗi trường
hợp xảy ra có 2 số liệu; khoanh tròn biểu thức đề bài
cho.
2)Trong bước 2: Sau khi khoanh tròn yếu tố cần tìm (x
hay y…) ở câu hỏi đầu tiên, GV hướng dẫn HS đọc lại đề
bài và khoanh tròn yếu tố cần tìm (x hay y …) ở phần đề
bài (biểu thức, công thức);
3)Trong bước 3, GV hướng dẫn HS chú ý vế trái, vế
phải, ẩn, hằng số,…
B.1 ĐỌC KỸ ĐỀ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CÓ THUỘC DẠNG KHUYẾN MÃI.

ĐỌC CÂU HỎI ĐẦU TIÊN, GỌI CÁC YẾU TỐ CẦN TÌM
B.2 LÀ X, Y
ĐỌC LẠI ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC TÌM X, Y
B.3 QUA TỶ LỆ KHUYẾN MÃI (ĐỀ BÀI CHO HAY TỰ
TÌM)
ĐỌC LẠI ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐỀ BÀI ĐÃ CHO
B.4
TOÁN DẠNG (TRONG CÔNG THỨC)
RÁP CÁC YẾU TỐ ĐÃ CHO, YẾU TỐ CẦN TÌM (X, Y)
KHUYẾN MÃI B.5 VÀO CÔNG THỨC

B.6 TÌM X, Y. TRẢ LỜI

Lưu ý:
1)Trong bước 1: Đề bài thường có các từ như “cửa hàng”, “giảm giá”,
khuyến mãi”, “quà tặng”, “mua 3 tặng 1”…
2)Trong bước 2: GV hướng dẫn HS xác định cách tính tiền, theo công
thức đề bài cho sẵn hay từ các tỷ lệ khuyến mãi HS phải tự tìm công
thức…
3)Thường nếu đề bài không cho sẵn công thức thì HS tự tính “thủ công”
theo các cách khuyến mãi.
ĐỌC KỸ ĐỀ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CÓ THUỘC DẠNG
B.1 HÌNH HỌC KHÔNG GIAN.

B.2 ĐỌC CÂU HỎI ĐẦU TIÊN, XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CẦN TÌM.

TOÁN THỰC TẾ B.3


ĐỌC LẠI ĐỀ, QUAN SÁT HÌNH, CÔNG THỨC ĐỀ
BÀI ĐÃ CHO
DẠNG ĐỌC LẠI ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐỀ BÀI ĐÃ CHO
HÌNH HỌC B.4 (TRONG CÔNG THỨC)

KHÔNG GIAN B.5


RÁP CÁC YẾU TỐ ĐÃ CHO, YẾU TỐ CẦN TÌM
VÀO CÔNG THỨC

B.6 TÍNH VÀ TRẢ LỜI

Lưu ý:
1)Đề bài sẽ cho công thức liên quan.
2)Trong bước 1: Đề bài thuộc dạng hình học không gian thường có hình
vẽ là hình trong không gian,…
3)Trong bước 2: Thường yếu tố cần tìm là cạnh bên, cạnh đáy, hay
chiều cao, đường chéo mặt đáy, thể tích,…?
4)Trong bước 3: Nếu thiếu số liệu thì hãy tìm trước số liệu của một
cạnh nào đó (cũng nằm trong 1 tam giác, tứ giác nào đó).
5)HS cần được hướng dẫn cách quan sát 1 hình trong không gian, yếu
tố có thể thấy được, yếu tố có thể không thấy được (đường đứt nét,
liền nét), xác định các yếu tố như cạnh, đường cao… bằng cách quan
sát mẫu vật thật sau đó cho HS tự tay làm… thật kỹ trước khi giải bài
tập. Nếu chỉ cho HS quan sát hình vẽ trên bảng thì một số HS tưởng
tượng yếu sẽ không hiểu và khó làm được bài tập.
ĐỌC KỸ ĐỀ ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CÓ THUỘC DẠNG
B.1 HÌNH HỌC PHẲNG.
ĐỌC CÂU HỎI ĐẦU TIÊN, GỌI CÁC YẾU TỐ CẦN TÌM
B.2 LÀ ẨN (X, Y)
ĐỌC LẠI ĐỀ, QUAN SÁT HÌNH: XÁC ĐỊNH CÔNG
THỨC TÌM ẨN
B.3 QUA HÌNH VẼ HAY ĐỀ BÀI (PYTHAGORE, LƯỢNG
TOÁN THỰC TẾ GIÁC,…)
ĐỌC LẠI ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐỀ BÀI ĐÃ CHO
B.4
DẠNG (TRONG CÔNG THỨC)
RÁP CÁC YẾU TỐ ĐÃ CHO, YẾU TỐ CẦN TÌM (X, Y)
HÌNH HỌC PHẲNG B.5 VÀO CÔNG THỨC

B.6 TÌM X, Y. TRẢ LỜI

Lưu ý:
1)Trong bước 1: Hình vẽ là hình phẳng hoặc sự chuyển động của 1
người hay vật,…
2)Trong bước 2: Thường yếu tố cần tìm là cạnh hay góc?
3)Trong bước 3: Đưa cạnh hay góc cần tìm vào một tam giác hay tứ giác
mà đề bài đã cho biết trước số liệu của nhiều yếu tố nhất. Nếu thiếu số
liệu thì hãy tìm số liệu của cạnh hay góc đó (cũng nằm trong 1 tam giác,
tứ giác kế bên)
4)Trong bước 3: Dấu hiệu sử dụng lượng giác là đề bài cho số đo của
góc. Còn lại là sử dụng Pythagore, Thales,…

You might also like