You are on page 1of 87

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HÓA HỌC

CHUYÊN ĐỀ: HÓA HỌC HỮU CƠ NÂNG CAO

PHẢN ỨNG CỘNG VÀO LIÊN


KẾT KÉP CARBON-CARBON
TS. NGUYỄN TIẾN CÔNG
CẤU TRÚC

Năng lượng liên kết C=C là


605kJ/mol (144,5kcal/mol)
Trong khi năng lượng liên
kết C–C là 368kJ/mol
(88kcal/mol)
Phản ứng cộng
Nếu không
đồng nhất

Cộng cis
a–b (tác chất)

Cộng trans

Nếu không
đồng nhất
CÁC PHẢN ỨNG CỘNG CIS
 Hydro hóa với xúc tác dị thể
 Phản ứng hydrobor hóa/ oxi hóa
 Phản ứng với percarboxylic acid tạo epoxide
 Phản ứng oxy hóa với KMnO4, OsO4
 Các phản ứng vòng hóa (phản ứng cộng
carben, phản ứng Simmons-Smith, phản ứng
Diels-Alder)
 Phản ứng ozon phân
Hydro hóa anken
Hydro hóa anken
• Phản ứng xảy ra theo kiểu cộng syn. Ví dụ:

100%
(Mặc dù H2 có thể cộng vào từ phía trên và phía dưới mặt phẳng
vòng nhưng 2 sản phẩm nhận được là đồng nhất)

• Phản ứng xảy ra ở phía ít án ngữ không gian


hơn. Ví dụ:
Hydro hóa anken
• Do sự án ngữ không gian nên khả năng phản
ứng hydro hóa giảm dần theo trật tự:

Ví dụ:
Hydrobor hóa – oxi hóa anken

Bo hidrua

VÍ DỤ:
Cơ chế

Bước 1:
Tạo phức  giữa bohidrua và anken
Cơ chế
Bước 2: Phức  chuyển vị thành hợp chất cơ bo
Cơ chế
Oxi hóa hợp chất cơ bo:
Cơ chế
Oxi hóa hợp chất cơ bo:
Hydrobor hóa – oxi hóa anken
 Nguyên tử bor có xu hướng gắn vào carbon ít bị án ngữ
không gian hơn. Để tăng tính chọn lọc, có thể dùng 9-
BBN thay cho borohydride

9-borabicyclo[3.3.1]nonane
Hydrobor hóa – oxi hóa anken

Sản phẩm là hỗn hợp racemic


Epoxy hóa anken

Ví dụ:
Epoxy hóa anken

Trạng thái chuyển tiếp


Epoxy hóa anken

TỐC ĐỘ EPOXY HÓA TƯƠNG ĐỐI CỦA ANKEN


VỚI ACID PEROXYACETIC
Anken Công thức Tốc độ tương đối
Etylen CH2=CH2 1,0
Propen CH3CH=CH2 22
2-Methylpropen (CH3)2C=CH2 484
2-Methylbut-2-en (CH3)2C=CHCH3 6526
Epoxy hóa anken
Epoxy hóa anken

Hướng tấn công từ phía trên

Hướng tấn công từ phía dưới


Epoxy hóa anken
Epoxy hóa ankene
 Vòng cyclohexene có nhóm thế ở vị trí allyl:
Epoxy hóa ankene
 Vòng cyclohexene có nhóm thế OH ở vị trí allyl:
Epoxy hóa ankene
 Ankene có nhóm thế lớn ở vị trí allyl:
Epoxy hóa ankene
 Ankene có nhóm thế lớn ở vị trí allyl:
Epoxy hóa ankene
 Ankene có nhóm thế OH ở vị trí allyl:
Phản ứng mở vòng epoxide
Phản ứng mở vòng epoxide
CƠ CHẾ:

Tác nhân tấn công từ phía ít bị án ngữ không gian hơn

Ví dụ:
Phản ứng mở vòng epoxide
Tác dụng với dẫn xuất cơ magie tạo ancol:

Khử hóa tạo ancol:


Mở vòng trong môi trường acid
Cơ chế mở vòng trong môi trường acid
Bước 1: proton hóa tạo ion oxonium

Bước 2: tác nhân nucleophile (nước) tấn công


nucleophile vào nguyên tử carbon của ion oxonium
Mở vòng trong môi trường acid

Trạng thái chuyển tiếp:

Bước 3: tái tạo xúc tác acid


Đặc điểm
Ưu tiên tạo trạng thái chuyển tiếp với carbocation bền:

Tác nhân gắn vào carbon có nhiều nhóm thế hơn


Mở vòng epoxide trong môi trường
acid
Ví dụ

Nhóm thế và nhóm OH ở vị trí anti với nhau


Mở vòng epoxide
Mở vòng epoxide
Môi trường base:

Môi trường acid:

(Ưu tiên hơn)


Oxi hóa bằng OsO4
Oxi hóa bằng KMnO4

Tạo este manganat vòng,


tương tự như với OsO4

cis-diol
Cộng Carbene vào Alkene
• Carbene là tác nhân không mang điện với 6
electron ở lớp vỏ electron của carbon
• Carbene cộng đối xứng vào liên kết đôi để
tạo thành vòng cyclopropane

39
Dichlorocarbene

Base lấy proton trong phân tử


chloroform để tạo thành anion
trichloromethanide

Tách ion chloride để tạo thành


dichlorocarbene trung hòa điện
Cấu trúc của Dichlorocarbene

41
42
Phản ứng của Dichlorocarbene
• Phản ứng cộng của dichlorocarbene có lập thể kiểu
cis

43
Phản ứng Simmons-Smith
• Cũng là cộng carben CH2:
• Phản ứng của diiodomethane với zinc-
copper alloy tạo thành carbenoid
• Tạo cyclopropane bởi cộng đóng vòng

44
PHẢN ỨNG VÒNG HÓA DIELS - ALDER

Sản phẩm cộng DIELS-ALDER

VÍ DỤ
Ví dụ về phản ứng
Diels-Alder

=>
PHẢN ỨNG VÒNG HÓA DIELS - ALDER

• Phản ứng Diels-Alder có tính đặc thù lập thể kiểu


cis:
Bảo toàn cấu dạng của dienophile
Bảo toàn lập thể của diene
PHẢN ỨNG VÒNG HÓA DIELS - ALDER
Phản ứng ozon phân
 Cấu trúc của ozon
Phản ứng ozon phân
Aldehyde Khép vòng
quay 180o trở lại

Ozonide
 Khử ozonide bằng dimethyl sulfide tạo hợp chất carbonyl
Phản ứng ozon phân
 Có thể dùng các chất khử khác: NaBH4 (tạo
ancol), H2O2 (chất khử ở giai đoạn thứ nhất,
chất oxi hóa ở giai đoạn hai, tạo acid
carboxylic):
CÁC PHẢN ỨNG CỘNG TRANS

 Cộng halogen (Cl2, Br2)


 Cộng halohydrine (HOCl, HOBr)
 Phản ứng dung môi-thủy ngân hóa
(solvomercuration)
 Sulfenyl và Selenenyl hóa
Cộng halogen (X2)

• Bước 1:

• Bước 2:
Cộng halogen (X2)

Đồng phân meso

Hỗn hợp racemic


Cộng halogen (X2)
- anti
H Br H Carbocation “mở”
sẽ cho cả hai sản
phẩm cis và trans
+ Br
H
Br syn
H
Br
syn anti
H H

H Br
Br Br

Br H
Sản phẩm cộng cis Sản phẩm cộng trans
KHÔNG TẠO RA SẢN PHẨM
Cộng halogen (X2)
-
Br

H H

H H
Br
+Br
Br
Cầu brom án ngữ một phía
Cộng halogen (X2)
symmetric
Nguyên tử brom cộng
Br intermediate
vào từ phía đối diện
H

+
Br
H

H Br

Br H
Br H

H ENANTIOMERS Br
Phản ứng cộng electrophile
TỐC ĐỘ TƯƠNG ĐỐI
Cộng HOX
Cộng HOBr và ROBr
• Để cộng HOBr hay ROBr, người ta sử dụng NBS trong
nước hoặc ancol. NBS cung cấp Br+ trong khi nồng độ
Br- rất thấp, không đủ để cạnh tranh với dung môi trong
phản ứng mở vòng:
Cộng HOBr và ROBr

• Tác nhân tấn công vào carbon bị án ngữ hơn


(“carbocation” trung gian bền hơn) và từ phía đối
diện với vòng oxoni
Phản ứng dung môi-thủy ngân hóa
(solvomercuration)
• Thường sử dụng để điều chế ancol hay ether
trong PTN ở điều kiện êm dịu (nhiệt độ phòng,
pH trung tính), tránh sự chuyển vị như khi dùng
xúc tác acid.
• Sử dụng thủy ngân acetate/ trifloacetate, tiếp
sau là khử bằng natri borohydride
• Phản ứng tuân theo quy tắc Markovnikov
– qua ion mercurinium
Phản ứng dung môi-thủy ngân hóa
(solvomercuration)

ion mercurinium
Phản ứng dung môi-thủy ngân hóa
(solvomercuration)
Liên kết bền

Liên kết kém bền

Sản phẩm theo


Markovnicop
Phản ứng dung môi-thủy ngân hóa
(solvomercuration)
Liên kết khó bị
phân cắt hơn

Liên kết dễ bị


phân cắt hơn
Hydrat hóa ankin
 Tương tự như hydrat hóa anken bằng hợp chất cơ
thủy ngân

Kém bền
Cộng hiđrohalogenua (HX)

• Ví dụ:

• Khả năng phản ứng của HX:

KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG TĂNG DẦN


Cộng hiđrohalogenua (HX)
• Thực tế: phản ứng cộng HX vào 2-methylbut-1-
ene, 2-methylbut-2-ene, 1-methylcyclopentene,
cyclohexene cho thấy phản ứng có dạng bậc 3:
• V = k[alkene][HX]2
• Cơ chế:
Phản ứng
xảy ra theo
kiểu cộng
anti với các
halogen
không liên
hợp
Cộng hiđrohalogenua (HX)
• Với ankene liên hợp, sản phẩm cộng syn chiếm
ưu thế. Nguyên nhân là carbocation sinh ra
được ổn định (bền) và tồn tại ở dạng cặp ion:
Quy tắc Markovnikov
• Khi một anken bất đối cộng với tác nhân bất đối
(HX), hiđro sẽ cộng vào nguyên tử carbon nào
chứa nhiều hiđro hơn.
Ví dụ:
Quy tắc Markovnikov

Sản phẩm
Cation bền
theo
Markovnikov
Quy tắc Markovnikov
Sự chuyển vị
Phản ứng cộng HX
• Có sự cạnh tranh bởi dung môi nếu phản ứng
cộng xảy ra trong dung môi có tính nucleophile.
• Ví dụ:
Phản ứng cộng nước

Ví dụ:

Thường xảy ra
nhiều sản
phẩm do sự
chuyển vị
Sulfenyl và Selenenyl hóa
• Tác nhân: RS–X và RSe–X
Sulfenyl và Selenenyl hóa

• Do sự án ngữ không gian, sản phẩm anti-Markovnikov


thường chiếm ưu thế:
Sulfenyl và Selenenyl hóa
Tỷ lệ sản phẩm theo Markovnikov : anti-Markovnikov

Tương tự với phản ứng Selenenyl hóa


Cộng HBr/peroxit – Quy tắc Kharasch

Phản ứng không có tính đặc thù (cis hay


trans) do gốc trung gian có cấu trúc phẳng.
Cơ chế cộng gốc AR
Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Bước 4:
Cộng hydro vào ankyne - Xúc tác Lindlar

 BaSO4 ở dạng bột được phủ bằng Pd, sử


dụng quinoline làm chất “đầu độc” xúc tác.
 H2 cộng syn, vì thế tạo thành cis-alkene.
Khử ankyne bằng kim loại trong NH3 lỏng

 Khử ankyne bằng Na hay Li trong amoniac


lỏng chuyển ankyne thành ankene với ưu đãi
lập thể kiểu anti

Ví dụ:

Oct-4-yne trans-Oct-4-ene
Khử ankyne bằng kim loại trong NH3 lỏng

 Bước 1: Cộng một electron vào ankyne để tạo thành anion


gốc:

 Bước 2: Proton hóa anion gốc tạo thành gốc tự do:


Khử ankyne bằng kim loại trong NH3 lỏng

 Bước 3: Cộng electron thứ hai vào gốc để tạo thành anion:

Dạng bền nhất: trans

 Bước 3: Proton hóa anion tạo thành ankene:


Cộng hiđrohalogenua (HX)

Không tạo carbocation vòng trung gian nên không có tính


đặc thù lập thể (cộng cis hay trans). Sản phẩm cộng trans
thường chiếm ưu thế hơn

You might also like