You are on page 1of 33

Môn học

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Giảng viên: Phan Thị Hà


Bộ môn KT Mạch Điện Tử
Khoa Kỹ Thuật Cơ Sở
Học Viện Hải Quân
BÀI 4
KỸ THUẬT SỐ
Bài 4
1. Mục đích
Sau khi học xong bài 4, học viên sẽ:
- Hiểu được cơ bản về kỹ thuật số;
- Ứng dụng phần mềm chuyên dụng để mô phỏng,
khảo sát dạng tín hiệu, xác định hàm của các mạch số;
Hình thành kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng thuyết
trình;
- Nhận thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của bài
học trong hoạt động thực tiễn chuyên ngành Hệ động
lực tàu mặt nước quân sự.
Bài 4
2. Yêu cầu
CĐR1. Phân biệt được các dạng mạch số;
CĐR2. Giải thích được cấu trúc, nguyên lý hoạt động
của các mạch số;
CĐR3. Mô phỏng, khảo sát được dạng tín hiệu, xác định
hàm của các mạch số bằng phần mềm chuyên dụng;
CĐR4. Có kỹ năng làm việc nhóm để thảo luận giải
quyết các vấn đề liên quan đến bài học;
CĐR5. Ý thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của
bài học trong hoạt động thực tiễn chuyên ngành Hệ động
lực tàu mặt nước quân sự.
Bài 4
3. Nội dung, trọng tâm
1. Tổng quan về đại số logic;
2. Các phần tử logic cơ bản;
3. Biểu diễn và rút gọn hàm logic;
4. Phân tích một số dạng mạch số cơ bản;
5. Bài tập, mô phỏng mạch số;
6. Thực hành khảo sát mạch xung – số.

4. Thời gian
Tổng số: 10 tiết, ngày 10 tiết, đêm 00 tiết.
Lý thuyết 06 tiết; Bài tập 02 tiết; Thực hành 02 tiết.
Bài 4
5. Phương pháp
Giảng viên:
Thuyết trình; Hỏi đáp; Hướng dẫn nghiên cứu; Làm
mẫu; Làm việc nhóm.
Học viên:
- Trên lớp nghe, ghi chép những nội dung quan trọng,
động não, làm việc nhóm giải quyết các vấn đề;
- Giờ tự ôn nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, làm việc
theo nhóm giải quyết các vấn đề mà giảng viên đưa ra.

6. Địa điểm
Phòng học 314H10 (lý thuyết), 107H7 (thực hành).
Bài 4

I. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI SỐ LOGIC


I. Tổng quan về đại số logic
1. Hệ đếm, mã số
a) Khái quát chung

- Có 2 loại hệ đếm. Loại thứ nhất là hệ đếm không theo


vị trí (hệ đếm la mã), loại thứ 2 là hệ đếm theo vị trí (hệ
đếm nhị phân, bát phân, thập phân....).

- Hệ đếm theo vị trí là hệ đếm mà mỗi con số có nghĩa


được thể hiện trong đó bằng các chữ số, mỗi chữ số trong
con số đó có một trọng số riêng (có ý nghĩa riêng). Trọng
số của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong con
số đã cho và phụ thuộc vào loại hệ đếm.
I. Tổng quan về đại số logic
1. Hệ đếm, mã số
b) Đặc trưng của hệ đếm

- Số chữ số được sử dụng để xây dựng nên hệ đếm là cơ


số của hệ đếm (N), chữ số lớn nhất (m) kém cơ số một
đơn vị.
- Biểu diễn hệ đếm: N = 0,1,2,... m. Hệ đếm cơ số N trên
có m = N – 1.
- Trong thực tế thường sử dụng các hệ đếm cơ số 10 (hệ
thập phân), hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân), hệ đếm cơ số 8
(hệ bát phân) và hệ đếm cơ số 16 (hệ thập lục phân).
1. Hệ đếm, mã số
b) Đặc trưng của hệ đếm
Thập Nhị Bát Thập Thập Nhị Bát Thập
phân phân phân lục phân phân phân lục
phân phân
0 0000 0 0 8 1000 10 8
1 0001 1 1 9 1001 11 9
2 0010 2 2 10 1010 12 A
3 0011 3 3 11 1011 13 B
4 0100 4 4 12 1100 14 C
5 0101 5 5 13 1101 15 D
6 0110 6 6 14 1110 16 E
7 0111 7 7 15 1111 17 F
1. Hệ đếm, mã số
b) Đặc trưng của hệ đếm

- Biểu diễn một con số có nghĩa:


Trong đó:
X là con số;
N là cơ số của hệ đếm;
i là vị trí thứ i trong con số (i = 0 tại hàng đơn vị; i >
0 về phía trái và i < 0 về bên phải sau dấu phẩy);
Ni là trọng số của chữ số trong con số;
Ki là chữ số tại vị trí thứ i.
1. Hệ đếm, mã số
b) Đặc trưng của hệ đếm
- Ví dụ: Con số có giá trị 100 (X = 100)
+ Xét theo hệ đếm cơ số 10

+ Xét theo hệ đếm cơ số 2

+ Xét theo hệ đếm cơ số 8

+ Xét theo hệ đếm cơ số 16


1. Hệ đếm, mã số
c) Quan hệ giữa các hệ đếm
- Chuyển đổi giữa hai hệ đếm cơ số 2 và hệ đếm cơ số 10
+ Chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 10:
Ví dụ:

+ Chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 10 sang hệ đếm cơ số 2:


23 : 2 = 11 dư 1
11 : 2 = 5 dư 1
Ví dụ: 5 : 2 = 2 dư 1
2 : 2 = 1 dư 0
=> 10111
1. Hệ đếm, mã số
c) Quan hệ giữa các hệ đếm

- Chuyển đổi giữa hai hệ đếm cơ số 2 và hệ đếm cơ số 8

+ Chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 8:


Ví dụ:

+ Chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 8 sang hệ đếm cơ số 2:


Ví dụ:
1. Hệ đếm, mã số
c) Quan hệ giữa các hệ đếm
- Chuyển đổi giữa hai hệ đếm cơ số 2 và hệ đếm cơ số 16
+ Chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 16:
Ví dụ:

+ Chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 16 sang hệ đếm cơ số 2:


Ví dụ:

- Tương tự cho phép chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 10 sang


hệ đếm cơ số 8, hệ đếm cơ số 16 và ngược lại. Phép
chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 8 sang hệ đếm cơ số 16 và
ngược lại.
1. Hệ đếm, mã số
d) Mã 4 bit Số
BCD (8421) NBCD (8421)
23 22 21 20 23 22 21 20
- Mã BCD 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 1 0 0 0 1
2 0 0 1 0 0 0 1 0
3 0 0 1 1 0 0 1 1
4 0 1 0 0 0 1 0 0
5 0 1 0 1 0 1 0 1
6 0 1 1 0 0 1 1 0
7 0 1 1 1 0 1 1 1
8 1 0 0 0 1 0 0 0
9 1 0 0 1 1 0 0 1
A 1 0 1 0  
B 1 0 1 1  
C 1 1 0 0  
D 1 1 0 1  
E 1 1 1 0  
F 1 1 1 1  
1. Hệ đếm, mã số
d) Mã 4 bit
- Mã XS3 (mã dư 3)
Mã này được tạo thành từ mã nhị phân bằng cách cộng
thêm (0011) vào từ mã nhị phân tương ứng như sau:
BCD 1 0 0 1
  0 0 1 1
XS3 1 1 0 0
- Mã Gray
Được tạo thành từ mã nhị phân bằng cách như sau:
Giả sử một bit của mã BCD là 1 0 1 1 hay 1 0 0 1
+ 101 + 100
Mã Gray tương ứng 1 1 1 0 hay 1 1 0 1
1. Hệ đếm, mã số
d) Mã 4 bit Số
BCD (8421)
Mã XS3 Mã Gray
23 2 2 2 1 2 0
0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0
1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1
2 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1
3 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 0
4 0 1 0 0 0 1 1 1 0 1 1 0
5 0 1 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1
6 0 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1
7 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 0
e) Mã 8 bit 8 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 0
9 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1
Ghép 2 A 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1
cụm mã B 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0
4 bits C 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 0
D 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1
thành mã E 1 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1
8 bits. F 1 1 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0
1. Hệ đếm, mã số
f) Mã led 7 đoạn
Led 7 đoạn A Led 7 đoạn K
a Số chung Số chung
a b c d e f g a b c d e f g
f b
g 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 0
1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0
e c 2 0 0 1 0 0 1 0 2 1 1 0 1 1 0 1
d 3 0 0 0 0 1 1 0 3 1 1 1 1 0 0 1
4 1 0 0 1 1 0 0 4 0 1 1 0 0 1 1
5 0 1 0 0 1 0 0 5 1 0 1 1 0 1 1
6 0 1 0 0 0 0 0 6 1 0 1 1 1 1 1
7 0 0 0 1 1 1 1 7 1 1 1 0 0 0 0
8 0 0 0 0 0 0 0 8 1 1 1 1 1 1 1
9 0 0 0 0 1 0 0 9 1 1 1 1 0 1 1
I. Tổng quan về đại số logic
2. Tính chất và định luật cơ bản của đại số logic
a) Các tính chất cơ bản
- Tính chất “và”:

- Tính chất “hoặc”:

b) Các định luật cơ bản


- Định luật giao hoán:

- Định luật kết hợp:


2. Tính chất và định luật cơ bản của đại số logic
b) Các định luật cơ bản
- Định luật phân bố:

- Định luật dính:

- Định luật nuốt:

- Định luật giản ước:


2. Tính chất và định luật cơ bản của đại số logic
b) Các định luật cơ bản
- Định luật De Moorgan:
Bài 4

II. CÁC PHẦN TỬ LOGIC CƠ BẢN


II. Các phần tử logic cơ bản
1. Các phần tử logic
a) Phần tử NOT (phần tử đảo hay phủ định)
- Ký hiệu:

- Bảng trạng thái: X


0 1
1 0
- Quan hệ dạng sóng:

Y
II. Các phần tử logic cơ bản
1. Các phần tử logic
b) Phần tử AND (và)
- Ký hiệu:

- Bảng trạng thái: X1 X2 Y = X1.X2


0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
- Quan hệ dạng sóng:
X1
X2
Y
II. Các phần tử logic cơ bản
1. Các phần tử logic
c) Phần tử NAND
- Ký hiệu:

- Bảng trạng thái: X1 X2


0 0 1
0 1 1
1 0 1
1 1 0
- Quan hệ dạng sóng:
X1
X2
Y
II. Các phần tử logic cơ bản
1. Các phần tử logic
d) Phần tử OR (hoặc)
- Ký hiệu:

- Bảng trạng thái: X1 X2 Y = X1 + X2


0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
- Quan hệ dạng sóng: X
1

X2
Y
II. Các phần tử logic cơ bản
1. Các phần tử logic
e) Phần tử NOR
- Ký hiệu:

- Bảng trạng thái: X1 X2


0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 0
- Quan hệ dạng sóng: X
1

X2
Y
II. Các phần tử logic cơ bản
1. Các phần tử logic
f) Phần tử XOR
- Ký hiệu:

- Bảng trạng thái: X1 X2


0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0
- Quan hệ dạng sóng: X
1

X2
Y
II. Các phần tử logic cơ bản
1. Các phần tử logic
g) Phần tử NXOR

- Ký hiệu:

- Bảng trạng thái:

X1 X2
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1
II. Các phần tử logic cơ bản
2. Vi mạch các phần tử logic

- Ghi nhớ tên của các loại vi mạch, chức năng các chân
của các vi mạch thông dụng:
+ Vi mạch của phần tử NOT: 7404; 74LS04; 7414;
74LS14.
+ Vi mạch của phần tử AND: 7408; 74LS08.
+ Vi mạch của phần tử NAND: 7400; 74LS00.
+ Vi mạch của phần tử OR: 7432; 74LS32.
+ Vi mạch của phần tử NOR: 7428; 74LS28.
+ Vi mạch của phần tử XOR: 7486; 74LS86.
Bài 4

KẾT LUẬN
Bài 4

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU

You might also like