You are on page 1of 44

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

ĐỊA VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG


Thăm dò phóng xạ
Radioactivity

Trình bày: ThS. Nguyễn Thị Hải Hà


Email : hanth@pvu.edu.vn
NỘI DUNG
 Những nhiệm vụ mà thăm dò phóng xạ giải có thể giải quyết

Tìm kiếm các mỏ phóng xạ Urani, Thori và


Kali.

Vẽ bản đồ địa chất, xác định tuổi địa chất

Tìm kiếm quặng không phóng xạ cộng sinh


với các quặng phóng xạ

Giải quyết nhiệm vụ địa chất thủy văn, địa


chất công trình, môi trường…

Dự báo động đất….

Tìm kiếm thăm dò dầu khí

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 2


NỘI DUNG

1. Cơ sở vật lý của phương pháp

2. Cơ sở địa chất của phương pháp

3. Máy đo phóng xạ

4. Các phương pháp trong phóng xạ

5. Ứng dụng của phương pháp

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 3


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Cấu trúc của vật chất

X-Nguyên tố
Z-Số thứ tự nguyên tử
A-Khối lượng nguyên tử
số proton=số điện tử =Z; số notron= A-Z

 Nguyên tố phóng xạ:


 hạt nhân không bền vững
 tự phân rã
 biến đổi trạng thái năng lượng.

Hình 2.1. Cấu trúc của nguyên tố

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 4


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên:


 có hạt nhân không ổn định (Z>83)
 tạo thành 3 dãy phóng xạ Uran, Thori, và Actini
 Đồng vị phóng xạ

Hình 1.2. Đồng vị của nguyên tố Hydro


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 5
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Quá trình phóng xạ:


 Là quá trình phân rã hạt nhân
nguyên tử một cách tự phát,
 Hạt nhân nguyên tử có sự thay
đổi về thành phần, cấu tạo và
trạng thái năng lượng để biến
thành hạt nhân của nguyên tố
khác
 Phát ra các hạt α,β hoặc bức xạ γ
kèm theo giải phóng một lượng
năng lượng nhất định.

Hình 1.3. Qúa trình phóng xạ


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 6
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Quy luậtphânrãphóngxạ-dãyphóngxạ
SốnguyêntửbịphânrãdNtrongthờigian t đếndttỷlệvớisốnguyêntử N có ở
thờiđiểm t ,vớikhoảngthờigianphânrãdt:
dN= - λNdt
Trongđó No và N làsốnguyêntử ở thờiđiểm ban đầuvàthờiđiểm t

Chu kỳbánrã T (T làkhoảngthờigianđểsốnguyêntửcủamộtnguyêntốgiảmđicònmộtnửa)

Thờigiansốngtrungbìnhcủanguyêntử

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 7


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

Các dãy phóng xạ


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 8
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Các dãy phóng xạ


Trong tự nhiên có 3 dãy phóng xạ: 90Th232 ; 92U235 (Actini); 92U238
 Chu kỳ bán rã lớn 108 tới 1010 năm
 Ở khoảng giữa mỗi dãy đều có đồng vị phóng xạ dạng khí
(eman)
 Quá trình eman (quặng thoát khí eman)
 Cuối mỗi dãy là những chất bền vững không phóng xạ, là đồng vị
của chì
 Trong mỗi dãy đều có sự biến đỏi phát ra tia anpha, beta liên tiếp.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 9


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Bức xạ a: Hình 1.4. Phân rã anpha


 Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli mang điện dương.

 Năng lượng của hạt a khi tách khỏi hạt nhân rất lớn (8 –10 MeV).
 Tốc độ chuyển động của hạt a nằm trong khoảng 1,42.109cm/s đến
2,5.109cm/s.
 Khả năng ion hoá rất mạnh, tốc độ giảm rất nhanh và khả năng đâm
xuyên yếu.
ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 10
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp
 Sự phân rã Beta b
 Chùm các hạt điện tử và pozitron
gọi là bức xạ (tia) b .
 Năng lượng của hạt nhân b thay
đổi trong một phạm vi rộng.
 Tốc độ chuyển động của nó xấp xỉ
tốc độ của ánh sáng.
 Đặc điểm:
 tia b có khả năng ion hoá chất khí
kém hơn so với bức xạ a
 khả năng đâm xuyên thì lớn hơn a

Hình 1.5. Phân rã beta

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 11


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Bức xạ gama (g)


 Bức xạ gama là bức xạ
điện từ, tần số cao,
 Tính chất sóng, tính chất
hạt, không mang điện và
không có khối lượng khi
đứng yên.
 Năng lượng của bức xạ
gama thay đổi (0,05 -
3Mev) Hình 1.6. Phân rã gamma

 Phụ thuộc hạt nhân của  Bức xạ gama: có khả năng ion hoá
các nguyên tố khác nhau rất kém nhưng khả năng đâm xuyên
rất lớn.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 12


13 Địa vật lý đại cương ThS. Nguyễn Thị Hải Hà
Mất một phần nl
Tương tác ᵧ
Mất hoàn toàn nl
Mất hoàn toàn nl
• Ion hóa
• Kích thích tán xạ (lệch hướng chuyển động β
• Bức xạ hãm (hạt β bị cản trở, tốc độ giảm đột Tương tác
ngột, một phần động năng được truyền cho
nguyên tử dưới dạng bức xạ điện từ)
• Tương tác với điện tử của nguyên tố gây ion
hóa (tách điện tử ra khỏi quỹ đạo trở thành tác 𝛼
điện tử tự do) Tương
• Gây kích thích (kích thích tới mức năng lượng
cao hơn khi năng lượng thấp)
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp
Hiệu ứng quang điện:
 Khi tia gamma có năng lượng thấp tương tác với các điện tử
(<0.5MeV)
 Truyền toàn bộ năng luợng cho địên tử.
 Điện tử chủ yếu là vòng ngoài bị tách ra khỏi nguyên tử tạo thành
quang điện tử
 Số thứ tự nguyên tử lớn thì hiệu ứng quang điện xảy ra nhiều
hơn và ngược lại.

Hình 1.7. Hiệu ứng quang điện


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 14
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp
Hiện tượng tán xạ compton
 Tia gamma tương tác điện tử (0.2-3MeV)
 Bức xạ gamma truyền một phần năng lượng cho điện tử
 Điện tử bị bắn ra khỏi nguyên tử với một góc nhất định gọi là điện tử
compton
 Hạt gamma bị giảm năng luợng và chuyển động theo góc tán xạ khác.

Hình 1.8. Hiệu ứng tán xạ Compton


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 15
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

Hiện tượng tán xạ compton


 Phụ thuộc năng lượng bức xạ và tính chất vật chất hấp thụ: mật
độ môi trường.
 Thành phần đất đá chủ yếu nguyên tố nhẹ (Z<30)
 Có thể xác định khối lượng riêng của đất đá.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 16


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

Hiệu ứng tạo cặp:


 Bức xạ gamma có năng lượng cao (Eγ >1,02 MeV)
 Tương tác với hạt nhân nguyên tử cuả vật chất, bị mất
hoàn toàn năng lượng
 Hạt nhân bắn ra một cặp gồm một điện tử và một pozitron

Hình 1.9. Hiệu ứng tạo cặp


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 17
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Tương tác notron


 Notron là hạt không mang điện
1
 Có số khối bằng 1 ( 0 n )
 Tương tác với hạt nhân nguyên tử

Tương tác notron với hạt nhân

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 18


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Tương tác notron


Có khối lượng tương đương khối lượng nguyên tử hydro và khả năng
đâm xuyên lớn

Notron nhanh
có E > 0,5
MeV

Theo mức Notron trung


Notron nhiệt
có E < 1KeV năng gian có 1KeV<
E < 0,5 MeV
lượng

Notron chậm
có E < 1KeV

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 19


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp
 Tương tác notron

Stopped

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 20


21 Địa vật lý đại cương ThS. Nguyễn Thị Hải Hà
• Tương tác notron chậm với hạt nhân nguyên
tử
giữ (hấp phụ)
• Hạt nhân nguyên tử bị kích thích trở về trạng
Phản ứng bắt
thái cơ bản phát sinh các phản ứng….
• Va chạm với hạt nhân nguyên tử có khối
lượng lớn hơn đàn hồi
• Notron bị mất hoàn toàn năng lượng Tán xạ không
• Hạt nhân nguyên tử rơi vào trạng thái bị
kích thích
• Va chạm với hạt nhân nguyên tử
• Truyền một phần năng lượng
hồi
• Lêch hướng chuyển động
Tán xạ đàn
Tương tác notron với vật chất
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp
1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

 Tương tác notron


 Notron sinh ra đều nhanh và có năng
lượng lớn
 Sau quá trình tương tác năng lượng
giảm nhanh
 Bị bắt giữ và giả tỏa năng lượng
 Trở thành notron nhiệt

Hình 1.12 Va chạm notron với hạt nhân nguyên tử

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 22


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp
 Khả năng đâm xuyên của các tia phóng xạ

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 23


1. Cơ sở vật lý của Phương pháp

Đơn vị đo phóng xạ
 Hoạt độ phóng xạ (số lượng phân rã trong một đơn vị thời gian)
 Curie (Ci): hoạt độ phóng xạ xẩy ra 3,7.1010 phân rã trong một
giây.
 Becquerel (Bq) là hoạt tính phóng xạ xảy ra 1 phân rã trong 1
giây.
1Ci=3,7. 1010Bq.
 Nồng độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ của một lít chất đó)
Ci/l hoặc Bq/l
Ngoài ra còn dùng đơn vị Eman (E), 1 Eman=3,7 phân rã/giây.lít.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 24


2. Cơ sở địa chất của phương pháp

Phân bố nguyên tố phóng xạ trong đất đá


 Đá trầm tích

• Đá phiến sét, sét có tính phóng xạ cao hơn cả.


• Các loại trầm tích thuỷ hoá như Cacbonat, than, cát, thạch anh…
có tính phóng xạ yếu.
• Cát kết có hàm lượng phóng xạ thay đổi trong một phạm vi rộng.
Do đặc điểm địa hoá:
+ Uran dễ hoà tan thường tập trung trong đá sét
+ Thori không hoà tan tập trung trong cát kết, sa khoáng

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 25


2. Cơ sở địa chất của phương pháp

 Đá biến chất

 Qui luật phân bố khá phức tạp


 Phụ thuộc vào:
 Thành phần của đất đá trước khi biến chất
 Mức độ biến chất.
 Đá magma

 Các nguyên tố Uran, Thori phổ biến trong các đá magma


dạng xâm tán.
 Uran nằm trong khoáng sàng có nguồn gốc nhiệt dịch
 Thori nằm trong các mạch pecmatit.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 26


2. Cơ sở địa chất của phương pháp

 Đá magma
 Các thể magma xâm nhập nhỏ và trẻ có tính phóng xạ cao
 ở các vùng tiếp xúc, đai cơ,đới biến đổi nhiệt dịch, đới cà nát đứt gãy…
nồng độ các nguyên tố phóng xạ cao.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 27


2. Cơ sở địa chất của phương pháp

 Các tiền đề giải quyết các nhiệm vụ địa chất không phóng xạ

 Mỏ khoáng sản có ích cộng sinh với các khoáng vật chứa các nguyên
tố phóng xạ

Hình 2.1 Boxit cộng sinh cùng nguyên tố phóng xạ

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 28


2. Cơ sở địa chất của phương pháp

 Đới dập vỡ, đứt gãy liên


quan đến các bất thường
phóng xạ do sự lan truyền
của khí phóng xạ

Hình 2.2 Biểu hiện khí Radon trong đất đá


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 29
2. Cơ sở địa chất của phương pháp

 Các thể địa chất có hàm lượng phóng xạ khác nhau, xác định

hàm lượng phóng xạ của chúng là cơ sở để vẽ bản đồ địa chất.


 Xác định tuổi địa chất của đất đá trên cơ sở hàm lượng các

nguyên tố phóng xạ biến đổi theo thời gian.


 Sử dụng tương tác bức xạ phóng xạ với hạt nhân các nguyên tố

tạo đá để xác định thành phần vật chất của đất đá

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 30


3. Máy thăm dò phóng xạ

 Nhiệm vụ: phát hiện và đo cường độ của chúng


 Cấu tạo: bộ phận ghi và bộ phận khuếch đại ghi.
 Bộ phận ghi dựa vào:
 Hiện tượng ion hóa chất khí
 Hiện tượng nhấp nháy
 Bộ phận khếch đại ghi: mục đích tăng khả năng phát hiện dị
thường.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 31


3.Máy thăm dò phóng xạ

 Ống đếm nhấp nháy

Hình 3.1 Ống đếm nhấp nháy

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 32


3. Máy thăm dò phóng xạ

• Máy đo bức xạ beta


Đặc điểm các loại bức • Máy đo bức xạ anpha
xạ • Máy đo bức xạ gamma

• Máy đo tốc độ đếm phóng xạ


Phương thức ghi • Máy ghi số xung (chính xác cao)

• Đo phổ (đơn kênh or đa kênh)


Dựa vào bộ lọc • Đo bức xạ tổng cộng (đo phân tích)

• Đo trên mặt đất


Theo nhiệm vụ • Đo trên máy bay
• Đo trong giếng khoan

• Dùng chất bán dẫn


Khác nhau của dụng cụ • Ống đếm nhấp nháy
phát hiện • Ống đếm Geiger Muler

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 33


4. Các phương pháp đo phóng xạ

4.1 Đo mẫu phóng xạ (trong phòng thí nghiệm)


So sánh độ phóng xạ các mẫu quặng, đá, nước với mẫu chuẩn đã biết
trước hàm lượng.
4.2 Đo gamma tổng:
 Đo bức xạ gamma tự nhiên của đất đá
 Vị trí đo: Đo trên máy bay

Trên mặt đất


trong các giếng khoan thăm dò
 Nhằm thăm dò các mỏ chứa các nguyên tố phóng xạ như U, Th, K, …
 Nhược điểm: Chỉ ghi được bức xạ tổng mà không tách được hàm
lượng của các nguyên tố phóng xạ như U,Th,Kali…

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 34


4. Các phương pháp đo phóng xạ

4.3 Phương pháp phổ gamma


 Các nguyên tố phóng xạ khác
nhau có mức năng lượng bức
xạ khác nhau đặc trưng cho
nguyên tố đó.
 K là 1,46 MeV, Thori là 2,62
MeV, Uran là 1,76 MeV.
 Cửa sổ năng lượng ( nguyên tố
trội nhất trong khoảng năng
lượng đó)
Hình 4.1. Phổ năng lượng của các
Cửa sổ Kali: 1.35 -1,55 MeV nguyên tố phóng xạ
Cửa sổ Uran: 1.65 – 1,85 MeV
Cửa sổ Thori: 2,4 -2,8 MeV

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 35


4. Các phương pháp đo phóng xạ
4.4 Phương pháp gamma tự nhiên trong giếng khoan

- Xác định vị trí độ sâu các lớp đất


đá nằm sâu trong lòng đất.
- Phân tách vỉa cát sét theo chiều
sâu giếng khoan
- Nghiên cứu môi trường thành tạo
của đất đá

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 36


4. Các phương pháp đo phóng xạ

4.5 Phương pháp đo khí phóng xạ (pp eman)


Đo tức thời nồng độ các chất khí phóng xạ như Radon, Actinon (An)…
trong các lớp đất đá.
 Phương pháp phổ gamma và phổ gamma công trình
 Phương pháp thủy địa hóa phóng xạ
 Phương pháp detector vết anpha

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 37


5. Ứng dụng của pp phóng xạ

 Đo vẽ bản đồ địa chất:


 phân chia ranh giới tiếp xúc các
loại đá khác biệt nhau,
 phân chia địa tầng
 xác định các đứt gãy, đới phá
huỷ.
 Tìm kiếm các mỏ các nguyên tố
phóng xạ Hình 5.1. Bản đồ dị thường phóng xạ
 Tìm kiếm các mỏ cộng sinh cùng
1-Dị thường phóng xạ do các đá khác nhau
các nguyên tố phóng xạ gây ra;
2-Dị thường phóng xạ do các đới đứt gãy dập
 Phục vụ nghiên cứu địa chất môi vỡ gây ra
trường 3-Dị thường do tác dụng địa hoá và nước dưới
đất gây ra

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 38


5. Ứng dụng của pp phóng xạ

 Khai thác mỏ Titan lộ thiên

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 39


5. Ứng dụng của pp phóng xạ

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 40


5. Ứng dụng của pp phóng xạ

Hình 5.2 Sơ đồ địa chất và sơ đồ cường độ gamma


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 41
5. Ứng dụng của pp phóng xạ

 Khảo sát giếng khoan


 Nghiên cứu cấu trúc các tầng đất đá trong giếng khoan
công trình, khoan tìm kiếm, thăm dò dầu khí.
 Tính toán đặc trưng chứa của đá chứa dầu khí

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 42


Câu hỏi ôn tập

1. Cấu tạo của nguyên tử?


2. Tại tao nguyên tử trung hòa về điện?
3. Quá trình phân rã hạt nhân xảy ra những hiện tượng gì?
4. Thế nào là nguyên tố phóng xạ
5. Thế nào là phân rã anpha?
6. Thế nào là phân rã beta?
7. Thế nào là hiện tượng ion hóa chất khí
8. Tương tác bức xạ gamma xảy ra những hiện tượng nào? Nêu đặc
điểm của từng hiện tượng?
9. Hàm lượng phóng xạ trong các loại đất đá?
10. Máy thăm dò phóng xạ
11. ứng dụng của phương pháp phóng xạ

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 43


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 44

You might also like