You are on page 1of 45

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

ĐỊA VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG


Thăm dò từ
Magnetit

Trình bày: Nguyễn Thị Hải Hà


Email : hanth@pvu.edu.vn
Thăm dò từ

 Phương pháp thăm dò từ khảo sát trường địa từ để nghiên


cứu cấu trúc địa chất và tìm kiếm khoáng sản có ích.
 Cơ sở của phương pháp: các khối đá hoặc quặng bị từ hóa,
nhiễm từ ở các mức độ khác nhau.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 2


NỘI DUNG

• Các khái niệm cơ bản


1

• Trường từ của quả đất


2

• Công tác thực địa


3

• Xử lý tài liệu
4

5 • Phạm vi ứng dụng của phương pháp

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 3


1. Khái niệm cơ bản

Khối từ và cực từ
 Một thanh nam châm tạo ra xung quanh

nó một trường từ được biểu diễn bằng các đường sức


 Các đường sức xuất phát từ một cực từ
Hình 1.1. Cực từ
và kết thúc ở cực từ khác.

 Trong thăm dò từ: coi quả đất

là thanh nam châm khổng lồ đặt ở tâm quả đất


và có hướng theo trục quay của quả đất.
Khối từ
Theo quy ước cực Bắc có khối từ dương,
Cực Nam có khối từ âm
Hình 1.2. Trường từ quả đất
ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 4
1. Khái niệm cơ bản

 Lực từ

(1.1)
Với: m1,m2 là khối lượng các cực từ,
r là khoảng cách giữa chúng
: là độ từ thẩm (trong điều kiện chân không =4P; không khí =1).
 Mô men từ (mômen lưỡng cực từ )
 Đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn trường
 Xét lưỡng cực từ hay một nam châm có 2 khối từ trái dấu ±m khoảng
cách 2l

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 5


1. Khái niệm cơ bản

Vật thể với thể tích V nhiễm từ có mô men từ sẽ gây ra từ trường.


Cường độ từ hóa
Từ hóa đều (với P thuộc V):

Từ hóa không đều thay đổi theo P

 Cường độ từ trường

Là lực từ tác dụng lên một đơn vị khối từ (+). Công thức ( 1.1) nếu
đặt m2 = 1, ta có

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 6


1. Khái niệm cơ bản

Trong hệ SI T có đơn vị Ampe/met (A/m)

 Đơn vị thường dùng nT, gama


1nT=1gama= 10^-9T
 Hệ CGS T có đơn vị Oersted (Oe)
 Thế từ
Thế từ ở một điểm nào đó là công thực hiện để dịch chuyển một đơn vị khối từ (+) từ điểm ấy
ra xa vô cùng.

Thế từ liên hệ với T

Xét thế từ tại điểm P cách tâm lưỡng cực 1 khoảng r

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 7


1. Khái niệm cơ bản

 Với vật thể có thể tích V


magnetit

gravity

 Trong thực tế vật thể địa chất


gây ra đồng thời cả tường từ và
trường trọng lực

 Thế từ có thể xác định bằng đạo Hình 1.3. Trường từ và trọng lực
của cùng đối tượng
hàm của thế trọng lực với hệ số
(ý nghĩa?)

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 8


1. Khái niệm cơ bản

 Thế từ tại điểm P trên quả đất


 Nếu thừa nhận quả đất hình cầu, có độ từ hoá J bán kính R thì Momen
từ được xác định:

 Biểu diễn thế từ U theo toạ độ địa lý

 Với Momen từ trái đất M=8,3.10^25; R= 6.10^3KM


 Ở bắc và Nam cực từ: Z=T=0,66 Oe; H=0
 Ở xích đạo từ: H=T=0,33; Z=0

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 9


1. Khái niệm cơ bản
Dưới tác động của cường độ từ trường T vật thể bị nhiễm từ (bị từ hóa
cảm ứng)

Độ từ cảm  : đặc trưng cho khả năng nhiễm từ của các vật thể khác
nhau.
Tùy thuộc vào giá trị độ từ cảm chia ra

Chất thuận từ • Có độ từ cảm dương và nhỏ


• Mức độ từ hóa yếu
• Thuận theo chiều trường từ tác dụng

• Độ từ cảm âm và nhỏ
Chất nghịch từ • Mức độ từ hóa yếu và ngược chiều tác dụng

• Độ từ cảm dương, lớn


Chất sắt từ • Mức độ từ hóa mạnh theo chiều tác dụng của từ
trường

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 10


1. Khái niệm cơ bản

 Đường cong từ trễ


 Ban đầu vật thể chưa bị nhiễm từ (T=0)
 Khi tăng T thì J tăng không tuyến tính và đạt tới độ bão hoà.
 Nếu giảm T thì J cũng giảm nhưng không lặp lại trường cũ
 T giảm về 0 thì J vẫn còn giá trị +Jr (độ từ hoá dư).
 Đổi chiều từ trường ngoài tăng dần độ lớn T=-Tk tới khi J =0

TK (cường độ trường khử)


Tiếp tục tăng trường bên ngoài, sắt từ lại
được từ hoá thành một chu trình khép kín.

Hình 1.4. Đường cong từ trễ


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 11
1. Khái niệm cơ bản

 Chất sắt từ mềm:

- Có chu trình trễ hẹp


- Với cường độ trường khử nhỏ

Hình 1.5. Đường cong từ trễ chất sắt từ mềm

 Chất sắt từ cứng:

- Có chu trình từ trễ rộng


- Với cường độ trường khử lớn.

Hình 1.6. Đường cong từ trễ chất sắt từ cứng

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 12


2.Trường từ của quả đất
X H
 Cường độ trường từ toàn phần T H
x
 Thành phần nằm ngang H, D
(phương của H trùng với phương của kinh tuyến từ) I y
 Thành phần thẳng đứng Z
 Thành phần bắc (hay nam) X T
z
 Thành phần đông (hay tây) Y
Z
 Góc lệch từ D (còn gọi là độ từ thiên).
Hình 2.1. Các thành phần từ
 Góc nghiêng từ I (còn gọi là độ từ khuynh)
Biểu thức liên hệ giữa các yếu tố
của trường địa từ

T2=H2+Z2=X2+Y2+Z2 ; H2=X2+Y2
H=T.cosI; X=H.cosD
Z= T.sinI; Y=H.sinD

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 13


2.Trường từ của quả đất

 Các yếu tố trường từ được xây dựng theo chu kỳ 10 năm


 Các cực từ không trùng với cực địa lý
 Cực Bắc từ: 750 vĩ Bắc, 1010 độ kinh Đông
 Cực Nam từ: 690 vĩ độ Nam, 1050 kinh độ Đông
 T từ 25.000nT ở xích đạo tới 70.000nT ở cực
 Ở cực T=Z; ở xích đạo T=H

Hình 2.3. Trường địa từ quả đất

Hình 2.2. Bản đồ trường từ


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 14
2.Trường từ của quả đất
 Gía trị cường độ từ trường toàn phần (nT)

Hình 2.4. Bản đồ cường độ từ tổng


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 15
2.Trường từ của quả đất

 Giá trị cường độ thành phần H

Hình 2.5. Bản đồ từ trường thành phần nằm ngang


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 16
2.Trường từ của quả đất

 Bản đồ giá trị thành phần thẳng đứng Z

Hình 2.6. Bản đồ cường độ từ trường thẳng đứng


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 17
2.Trường từ của quả đất

 Bản đồ phân bố giá trị góc lệch D

Hình 2.7. Bản đồ góc lệch D


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 18
2.Trường từ của quả đất

 Bản đồ phân bố giá trị góc nghiêng I

Hình 2.8. Bản đồ góc nghiêng I


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 19
2.Trường từ của quả đất

 Ở nước ta
Mang đặc điểm trường từ vĩ độ thấp
Đi từ Bắc vào Nam:
 T giảm dần, Z giảm từ 24.000 còn vài trăm nT
 H tăng từ 38.500 tới 40.000 nT,
 I thay đổi từ 320 – 00 ,
 D thay đổi từ -0,80 – (+) 0,80

 Đường đẳng trị T0 là những đường song song,

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 20


2.Trường từ của quả đất

 Trường địa từ được tạo thành do nhiều yếu tố

 Trường của lưỡng cực từ ở tâm trái đất Tlc

 Trường từ do các lục địa có độ nhiễm từ khác nhau T1

 Trường từ của các vật thể cỡ lớn (nền, magma…) T2


 Trường từ do đối tượng địa phương, mỏ sắt… T3
 Trường từ biến thiên  T
T = Tlc + T1 + T2 + T3 +  T

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 21


2.Trường từ của quả đất

 Trường từ bình thường


Là tổng trường của lưỡng cực từ và trường từ của các lục địa gây lên
T0=Tlc + T1
 Chú ý: Tuỳ theo nhiệm vụ nghiên cứu mà trong thăm dò từ người

ta qui ước về trường từ bình thường khác nhau.


 Trường từ bất thường
là hiệu số (gia số) giữa giá trị trường từ toàn phần với trường bình thường
T= Tqs – T0
 Trường địa từ luôn thay đổi theo thời gian, những ngày bình
thường cỡ vài gâm có thể bỏ qua.
 Ngày có bão từ biến thiên từ lớn cần quan sát riêng

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 22


2.Trường từ của quả đất
Biến thiên từ
 Biến thiên thế kỷ do những quá trình xảy ra ở bên trong lòng Quả
đất.
 Các biến thiên theo chu kỳ hàng chục năm liên quan tới hoạt
đông của mặt trời
 Biến thiên có chu kỳ ngày đêm cỡ vài chục gama: liên quan tới vĩ
độ, mùa, hoạt động của mặt trời đối với các dòng ở tâng ion.
 Bão từ: là hiện tượng trường từ

biến đổi mạnh không theo chu kỳ,


biên độ tới hàng ngàn gama.

Hình 2.9. Bão từ


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 23
2.Trường từ của quả đất
2.1 Cơ sở địa chất của phương pháp từ
 Vật thể đặt trong từ trường sẽ bị từ hóa, Mức độ từ hóa phụ
thuộc vào:
• Cường độ từ hóa
• Đặc tính của vật chất bị từ hóa
 Đất đá có từ tính khác nhau() sẽ gây ra trường từ khác nhau góp
phần tạo nên dị thường từ.
 Độ từ cảm của đất đá và khoáng vật
o Đá trầm tích: từ tính yếu có thể coi không có từ tính
o Đá biến chất: có từ tính trung bình
o Đá magma có từ tính mạnh
o Quặng sắt có từ tính rất mạnh
ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 24
2.Trường từ của quả đất

2.2 Từ tính của đất đá


 Tính chất từ của đất đá phụ thuộc :

+ điều kiện thành tạo


+ tồn tại của đá.
 Độ từ hoá của một chất sắt từ phụ thuộc:

+ độ lớn của trường từ hoá


+ nhiệt độ
+ thời gian
+ trường từ biến đổi…

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 25


2.Trường từ của quả đất

2.2 Từ tính của đất đá


 Độ cảm từ của đất đá phụ thuộc vào tỷ lệ khoáng vật sắt từ có
trong chúng.
• Từ tính yếu trừ một số loại
Đá trầm tích như sét, cát kết

• Từ tính tăng dần từ axit


đến mafic và siêu mafic
Đá magma

• Đá biến chất có từ tính rất khác


Đá biến chất nhau
• Thường có độ cảm từ thấp hơn so
với magma

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 26


2.Trường từ của quả đất

2.3 Véc tơ từ hoá

: từ hoá hiện tại; từ hoá dư tạo ra lúc tạo đá


- Độ từ hoá dư của đá magma hình thành lúc đá được sinh ra khi
nguội lạnh
 Nghiên cứu cho phép nghiên cứu lịch sử phát triển của vỏ trái
đất (cổ từ).
 đổi chiều chứng tỏ cực trái đất đổi chiều.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 27


2.Trường từ của quả đất
2.4 Từ tính của một số loại đất đá
Lọai đát đá Không từ Từ tính rất Từ tính yếu Có từ tính Từ tính
tính yếu mạnh
c< 50. 10 **- 50-100 .10 **- 100-1000 .10 1000- >5000 .10
6 CGS 6 CGS **- 6 CGS 5000 .10 **- **- 6 CGS
6 CGS

Khóang vật sắt từ - --------------


magnhetit, hematit

Đá macma –
mafic ( diabaz,
gabro, ---------------- --------------- --------------- -------------
bazan) ----------------
Granit, diorit ---------------- --------------- ---------------
-------
Đá biến chất như
đá sừng, đá hoa, ---------------
quaczit, diệp thạch
Đá trầm tích --------------- ---------------- ---------------

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 28


3. Công tác thực địa
Máy từ thường dùng- từ kế proton
 Dùng phổ biến đo modun trường từ toàn phần
 Nguyên tắc dựa trên chuyển động tuế sai

Hình 3.1. Chuyển động tuế sai của Proton

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 29


3. Công tác thực địa

 Từ kế proton
- T= 23,48f
- bộ đếm tần số f
- bộ nhận
- hiện kết quả giá trị T

Hình 3.2. Máy từ kế proton


Ưu điểm
 Không bị ảnh hưởng bởi nhiệu độ
 Không cần định hướng máy
 Đo nhanh (một phép đo chỉ mất khoảng 5s)
Độ chính xác cao
Nhược điểm
Chỉ đo được modun trường từ toàn phần

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 30


3. Công tác thực địa

 Đo trường từ mặt đất


• Mạng lưới tuyến đo
 Tuyến cùng phương với phương kéo dài của đối tượng
 Tuyến đo vuông góc với phương trường biến đổi mạnh nhất
 Khoảng cách tuyến phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ

Hình 3.3. Đo từ mặt đất


ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 31
3. Công tác thực địa

 Đo trường từ mặt đất

Tỉ lệ Khoảng cách tuyến Khoảng cách điểm


1:500.000 nKm 50 – 200 m
1:100.000
1:50.000 200 -500 m 10 – 50 m
1:10.000
1:10.000 20 -100m 5 -20m
1:2000

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 32


3. Công tác thực địa

 Đo từ hàng không
 Đo ghi liên tục trên các chuyến bay
 Độ cao bay thay đổi từ 50- 500m.
 Cần có chuyến bay để kiểm tra dịch
chuyển trôi điểm không
 Đo từ trên biển
 Đo bằng 2 từ kế proton
 Cách nhau 150m khoảng cách đến tàu
300m
 Chiều sâu hộp đặt máy cách mặt nước Hình 3.4. Đo từ hàng không
15m.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 33


3. Công tác thực địa
Hiệu chỉnh kết quả đo
 Hiệu chỉnh liên quan đến máy đo
• Hiệu chỉnh nhiệt độ
• Hiệu chỉnh trôi điểm không
 Hiệu chỉnh liên quan đến các hiện tượng địa từ
 Hiệu chỉnh sự biến thiên trường từ theo thời gian
 Hiệu chỉnh trường bình thường. Chú ý đến tọa độ điểm đo.
 Hiệu chỉnh đặc biệt: địa hình, các vật thể có trường từ lớn ở
gần điểm đo.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 34


3. Công tác thực địa

 Kết quả đo vẽ trường địa từ


 Dị thường cỡ vài trăm gamma trở lên không cần hiệu chỉnh
 Khi diện tích nghiên cứu bé (vài chục km2) thì coi T0 không đổi
 Biểu diễn kết quả
 Đồ thị dị thường theo tuyến
 Bản đồ đẳng trị hay bản đồ dị thường theo diện.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 35


4. Xử lý tài liệu

Biến đổi trường


Nâng trường, hạ trường tính đạo hàm theo phương thẳng
đứng, phân chia trường…
 Chuyển trường:
 Quy trường về từ hóa thẳng đứng:
Ở nước vĩ độ thấp có hiện tượng từ hoá nghiêng cần được chuyển kết quả
về từ hoá thẳng đứng.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 36


4. Xử lý tài liệu

 Kết quả nâng trường

Hình 5.1 Dị thường do 2 quả cầu Hình 5.2. Nâng trường lên độ cao
gây ra Z=0 H=100km
ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 37
4. Xử lý tài liệu

 Kết quả hạ trường

Hình 5.1 Dị thường do 2 quả cầu Hình 5.3 Kết quả hạ trường 10km
gây ra Z=0

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 38


4. Xử lý tài liệu

 Đạo hàm theo phương thẳng đứng

Hình 5.1 Dị thường do 2 quả cầu Hình 5.4. Kết quả tính đạo hàm thẳng
gây ra Z=0 đứng bậc 1

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 39


4. Xử lý tài liệu

 Đạo hàm theo phương ngang

Hình 5.1 Dị thường do 2 quả cầu Hình 5.5. Kết quả tính đạohàm
gây ra Z=0 ngang bậc 1

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 40


5.Ứng dụng của thăm dò từ

 Nghiên cứu trường địa từ và cổ từ


 Giải quyết các nhiệm vụ địa chất khu vực

Ở Việt Nam theo từ hàng không tỷ lệ 1:500.000 và 1:200.000 phân chia 2


vùng kiến tạo ở miền Bắc là Đông Bắc và Tây Nam, phát hiện các đứt gãy
lớn.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 41


Bài tập

Bài tập 1: Đo các yếu tố của trường địa từ tại một điểm có thành phần Bắc
27000nT; Đông -18000nT; thẳng đứng -40000nT

 Điểm quan sát ở Bắc hay Nam bán cầu ?

 Trường từ tổng?

Bài tập 2: Tính các thành phần từ của trường từ nguồn dạng cầu với giả
thiết quả cầu bị từ hóa thẳng đứng, nằm ở độ sâu 2km?

Bài tập 3: Tính các thành phần từ của trường từ do nguồn là một cột thanh
thẳng đứng vô hạn từ hóa thẳng đứng, nằm ở độ sâu 3km?

Với M trái đất 8,3*10^25

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 42


Câu hỏi ôn tập

1. Cơ sở của phương pháp thăm dò từ?


2. Trường địa từ của quả đất? Các thành phần của trường địa từ?
3. Trường bình thường và bất thường từ?
4. Đường cong từ trễ?
5. Từ tính của các loại đất đá?
6. Sự khác nhau giữa phương pháp từ và phương pháp trọng lực?
Tham khảo:
 Địa từ và thăm dò từ - Tôn Tích Ái (2012)
 Potential theory in gravity and magnetic applications -
[Richard_J._Blakely] (1996)

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 43


Câu hỏi ôn tập

 Sự giống nhau giữa phương pháp từ và phương pháp


trọng lực
 Nguồn tự nhiên, trường thế.
 Biểu diễn toán học và vật lý của lực từ và trọng lực giống
nhau.
 Đo đạc, biến đổi và minh giải tài liệu giống nhau.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 44


Câu hỏi ôn tập

 Sự khác nhau giữa phương pháp từ và phương pháp


trọng lực
 Tham số: trọng lực –mật độ đất đá; từ -độ từ cảm.
 Trọng lực –lực hút; từ -lực hút hoặc lực đẩy.
 Cực từ luôn tồn tại cực âm và cực dương.
 Trường trọng lực liên quan đến mật độ; trường từ bao gồm
hai yếu tố: từ hóa cảm ứng từ và từ hóa dư
 Trường từ biến đổi theo thời gian, khoảng cách mạnh hơn
trường trọng lực.

ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Địa vật lý đại cương 45

You might also like