You are on page 1of 22

Nhóm

11
Thành viên
Nguyễn Tuấn Trung (Nhóm Trưởng)
Tìm kiếm nội dung Phụ trách làm slide
Lương Đình Ngọc Đức Nguyễn Tuấn Dũng
Bùi Đức Tính Nguyễn Thành Đạt
Bùi Minh Tuấn Nguyễn Văn Hào
Vũ Mạnh Hùng Phan Thanh Tùng
Lê Đình Khôi Nguyên
Cơ sở tất yếu của nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa tại Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ

Giới theo các quy luật của kinh tế thị trường. Đó là nền

Thiệu
kinh tế thị trưởng hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự
quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh.
Nền kinh tế
thị trường
Nền kinh tế
thị trường
Khái niệm Kinh tế thị trường:
+ Là KT hàng hóa phát triển tới trình độ cao
và vận hành theo cơ chế thị trường.
+ Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và
trao đổi đều thông qua thị trường và chịu sự
điểu tiết bởi các quy luật khách quan của thị
trường.
Đặc điểm
• Nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở
hữu (công hữu, tư hữu, hỗn hợp,...).
• Nhiều loại thị trường khác nhau.
• Giá cả được hình thành do quy luật thị trường(quy
luật giá trị, quy luật cung-cầu,...).
• Cạnh tranh lợi ích kinh tế là động lực quan trọng
nhất. Mục tiêu của các chủ thể kinh tế đó là lợi
nhuận.
• Nhà nước tham gia vào thị trường với vai trò kiến
tạo môi trường vĩ mô, đảm bảo trật tự, an sinh xã
hội.
Ví dụ
Ở Việt Nam, xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lí
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra từ Đại hội lần thứ VỊ
Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986), được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp
năm 1992 và các văn kiện của Đảng và Nhà nước. Từ việc phát triển kinh tế trong
cơ chế cũ - cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp với hai thành phần là kinh tế
Nhà nước và kinh tế tập thể đến nay, nền kinh tế Việt nam đã có nhiều thành phần
kinh tế cùng tồn tại và phát triển với những hình thức sở hữu khác nhau.
Trong đó, đáng chú ý là sự hiện diện của thành phần tư bản nước ngoài đang đầu tư
kinh doanh tại Việt Nam. Nhà nước Việt Nam khuyến khích và bảo đảm bằng hệ
thống pháp luật, chính sách để các thành phần kinh tế cùng có cơ hội phát triển
trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa tại Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa tại Việt Nam
Khái niệm:
Là nền kinh tế thị trường đầy đủ vận hành
theo các quy luật của thị trường.
Mang đặc trưng là định hướng xã hội chủ nghĩa
có sự quản lý Nhà nước do Đảng Cộng Sản lãnh
đạo với mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ
công bằng văn minh.
Đặc điểm
• Về mục đích: Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật về
CNXH, lợi ích của nhân dân là trên hết, hướng tới
xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”.
• Về quan hệ sở hữu: Nền kinh tế nhiều thành
phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân là chỉ đầu
tư vào các ngành then chốt. Từ đó chi phối được
nền kinh tế, đảm b ảo an ninh quốc phòng và
phục vụ lợi ích công.
Đặc điểm
• Về quan hệ quản lý cơ chế thị trường tự điều
tiết kết hợp với sự điều tiết của Nhà nước thông
qua thể chế pháp luật chính sách tạo môi
trường để phát triển các loại thị trường để điều
hòa để điều hòa quan hệ giảm bớt sự bình đẳng
mà nền kinh tế chính trị đem lại.
• Về phân phối phân phối lợi ích theo mức đóng
góp lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu kết
hợp với phân phối theo mức góp vốn và theo
Phúc Lợi.
Đặc
điểm
Về quan hệ: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội nền kinh tế luôn gắn tăng
trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo
dục. Luôn có sự gắn kết chặt chẽ chính sách
kinh tế với chính sách xã hội phát triển kinh
tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân
Ví dụ
1. Chính sách xã hội hóa của Việt Nam nhằm đảm bảo phân chia công bằng lợi
ích kinh tế và giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, thông qua việc tăng cường các
chương trình chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bảo vệ môi trường và phát triển cộng
đồng.

2. Mô hình kinh tế của các cơ sở sản xuất liên kết, trong đó các doanh nghiệp nhỏ
và vừa được hỗ trợ để có thể liên kết với nhau thành chuỗi giá trị, đem lại lợi ích
cho toàn bộ cộng đồng và đặc biệt là cho các đối tượng thiểu số, giúp tiêu thụ vật
liệu đầu vào và tạo ra sản phẩm ưu đãi hơn cho người tiêu dùng.
Cơ sở tất yếu
Cơ sở tất yếu
Cơ sở lý luận: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và LLSX của Việt Nam:
• Cơ sở lý luận này yêu cầu QHSX dựa trên nền kinh tế thị
trường, sản xuất hàng hóa với nhiều hình thức sở hữu và
nhiều thành phần kinh tế. Điều này đồng nghĩa với việc
phải tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế tham gia vào
quá trình sản xuất và kinh doanh.
• Lịch sử của nền kinh tế thị trường của tư bản chủ nghĩa
chưa hoàn thiện ở Việt Nam và còn nhiều mâu thuẫn và
hạn chế. Vì thế, cần có hướng đi khác để đảm bảo cho sự
phát triển bền vững.
=> Do đó, Việt Nam lựa chọn đi theo con đường định hướng
XHCN chứ không phải TBCN.
Cơ sở tất yếu
Cơ sở thực tiễn: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”:
• Việt Nam cần phát triển nền kinh tế thị trường để hội nhập
vào hệ thống phân công lao động thế giới. Nền kinh tế thị
trường tạo cơ hội cho kinh doanh và thương mại quốc tế, thu
hút đầu tư và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
• Để hạn chế sự bất bình đẳng và phân hóa giai tầng, Việt Nam
cần có định hướng xã hội chủ nghĩa. Định hướng này nhằm
tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế, bảo vệ
quyền lợi của các tầng lớp lao động, xây dựng hệ thống an
sinh xã hội công bằng và bao trùm, đảm bảo sự công bằng và
phát triển bền vững trong xã hội.
ƯU ĐIỂM
• Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế và xã hội.
• Khuyến khích sự đầu tư và phát
triển bền vững.
• Tăng cường sự công bằng và cải
thiện chất lượng cuộc sống của
người dân.
THÁ
CH CẠNH TRANH
QUỐC TẾ

THỨ THAY ĐỔI


TRONG MÔ

C HÌNH KINH TẾ

NHU CẦU
THÍCH ỨNG
VỚI TIÊU
CHUẨN QUỐC
TẾ

VẤN ĐỀ LAO
ĐỘNG
Định hướng phát triển

Nâng cao năng lực Đẩy mạnh cải cách Đầu tư vào nguồn
Bảo vệ môi trường
Đổi mới công hành chính và phát nhân lực và giáo
cạnh tranh
nghệ triển hạ tầng dục
Cơ sở tất yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kết Luận tại Việt Nam gồm:


• Sự quan tâm đến phát triển xã hội và công bằng.
• Kết hợp giữa kinh tế thị trường và xã hội chủ nghĩa.
• Định hướng phát triển bền vững.
Tầm quan trọng của việc xây dựng một nền kinh tế thị trường cùng với
các yếu tố xã hội chủ nghĩa phù hợp với ngữ cảnh đất nước:

• Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội, khuyến khích
đầu tư và phát triển bền vững.
• Tăng cường sự công bằng và cải thiện chất lượng cuộc sống của người
dân.
• Định hướng phát triển đúng hướng và tạo sự cân đối giữa lợi ích kinh
tế và lợi ích xã hội.
Thank
you

You might also like