You are on page 1of 30

HIV/STIs

Nội dung trình bày

 1.HIV là gì?
 2.Dịch HIV VN như thế nào?
 3.HIV gây bệnh như thế nào?
 4.HIV lây truyền bằng cách nào?
 5.STI là gì?
 6.Một số lưu ý về STI
 7.Biện pháp phòng chống HIV và STIs
 8.Thái độ và vai trò của các bạn trẻ
HIV/AIDS là gì ?
 HIV - Human Immunodeficiency
Virus – Vi-rút gây suy giảm miễn
dịch ở người

 AIDS - Acquired Immune


Deficiency Syndrome – Hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở
người do virút HIV gây ra.
 Đây là giai đoạn muộn của nhiễm
HIV, khi hệ miễn dịch đã suy giảm
nghiêm trọng.
HIV/AIDS ở Việt Nam

 Ca đầu tiên được phát hiện HIV (+) ở Việt Nam năm 1990
 Tính đến 31/09/2017:
 số trường hợp nhiễm HIV hiện còn sống : 208.371
 số bệnh nhân AIDS hiện còn sống : 90.493
 tử vong do AIDS : 91.840
 100% các Tỉnh và 97% các Quận/Huyện ghi nhận có ca nhiễm
HIV.
 Đứng đầu về số nhiễm HIV là TP.Hồ Chí Minh và
Hà Nội
HIV/AIDS ở Việt Nam (tt)

 Tần suất nhiễm HIV cả nước là 0,25%


 HIV tập trung ở các quần thể có nguy cơ cao như Tiêm chích ma
túy, mại dâm, nam đồng giới.
 Phân bố người nhiễm HIV ở VN tập trung:
 Ở giới nam (#70%),
 Ở người trẻ : 20-39 tuổi (#70%).
 Đường lây truyền chính hiện nay là qua quan hệ tình dục: chiếm
58%, đường máu 32% (Số ca mới phát hiện trong năm 2017)
Những điểm chính

 Dịch HIV/AIDS vẫn đang gia tăng trên thế


giới
 Dịch HIV ở Việt Nam cũng đang tăng mặc
dù đã chậm lại:
Vẫn còn tập trung ở các nhóm nguy cơ
cao (TCMT, mại dâm, nam đồng tính)
Lây chủ yếu qua tiêm chích ma túy và
tình dục không an toàn
Có xu hướng chuyển sang nhóm người
trẻ tuổi và phụ nữ
HIV gây bệnh như thế nào?
Cơ thể người bình
thường được bảo vệ
bở HỆ MiỄN DỊCH
trước:
Vi khuẩn
Vi rút
Vi nấm
Ký sinh trùng
Độc chất…
HIV gây bệnh như thế nào?
HIV làm suy yếu dần hệ
miễn dịch  không còn
sức đề kháng trước bệnh
tật:
Dễ mắc bệnh
Mắc nhiều bệnh cùng lúc
Bệnh nặng, lâu hết, khó trị
Sau cùng, bệnh nhân
AIDS sẽ chết vì các
nhiễm trùng cơ hội
Các giai đoạn của bệnh
Tiến triển của nhiễm HIV thường xảy ra qua nhiều giai đoạn, trong đó, hệ mi ễn d ịch của
người bệnh suy yếu dần do HIV:
 Nhiễm HIV cấp
 Giai đoạn không triệu chứng
 Bệnh HIV có triệu chứng
 Giai đoạn AIDS
Tiến trình tự nhiên từ khi nhiễm HIV đến khi bị bệnh
AIDS trung bình khoảng 8-10 năm
Lưu ý: HIV có thể lây trong tất cả giai đoạn bệnh

Không thể nhận biết một người có nhiễm HIV


thông qua bề ngoài của họ.
HIV lây truyền bằng cách nào?
Đường máu

Tiêm chích ma túy đường tĩnh mạch


Truyền máu
Sử dụng các dụng cụ y tế (bơm tiêm,
dao mổ..) không tiệt trùng.
Tai nạn nghề nghiệp (bị kim đâm)
Tiếp xúc với máu và các chất thải của
người nhiễm HIV thông qua vết thương
hở
Đường tình dục

 Quan hệ tình dục không bảo vệ với người nhiễm HIV


 Quan hệ khác giới lẫn đồng giới.
 Quan hệ xâm nhập:
Qua đường hậu môn.
Qua đường âm đạo
Qua đường miệng
Mẹ truyền sang con

Trong lúc mang thai :# 10%


Trong lúc chuyển dạ sanh : # 15%
Qua sữa mẹ khi cho con bú : #5%
Như vậy, khả năng lây nhiễm từ mẹ
sang con # 30% nếu không được
điều trị dự phòng
Lây truyền HIV; 4 nguyên lý

 Thoát ra: Phải có sự thoát ra của HIV thông qua dịch tiết (máu, dịch sinh d ục, sữa
m ẹ)
 Còn sống: HIV sẽ nhanh chóng chết đi ở môi trường ngoài cơ thể
 Đủ lượng: dịch tiết thông thường (nước mắt, mồ hôi… không đủ lượng để lây)
 Ngõ vào: qua vết thương hở hay qua niêm mạc. HIV không thể xâm nhập qua da
nguyên vẹn

14
Lây truyền HIV có đặc điềm gì?
 Ai cũng có thể lây nhiễm HIV nếu có hành vi nguy cơ
 HIV khó lây:
 Chỉ khi tiếp xúc với các dịch tiết nhất định:
 Máu
 Tinh dịch
 Dịch âm đạo
 Sữa mẹ
 HIV không có trong các dịch tiết khác như: nước mắt, nước bọt, mồ hôi, n ước tiểu… Trong tr ường
hợp có pha thêm máu thì cần là “máu quan sát th ấy” m ới đuc ợ tính là có nguy c ơ

 Tiếp xúc với các chất dịch trên qua:


 Niêm mạc ) âm đạo, hậu môn, mắt, miệng…)
 Da bị tổn thương ( vết thương hở…)
 Trực tiếp vào máu: đâm kim, truyền máu, tiêm chich
 HIV không lây qua các tiếp xúc thông thường:
 Ôm, hôn
 Bắt tay
 Ho, hắt hơi
 Dùng chung nhà vệ sinh
 Dùng chung chén đũa
 Dùng chung quần áo
 Dùng chung giường nệm
 Bể bơi
 Côn trùng đốt
Các lời khuyên về xét nghiệm HIV
 Xét nghiệm sớm:
 Càng sớm càng tốt sau khi có hành vi nguy cơ
 Xét nghiệm định kỳ mỗi 3-6 tháng một lần
 Xét nghiệm khi mang thai hay dự định mang thai
 Có nhiều loại xét nghiệm HIV khác nhau, tuỳ theo mục đích có thể trao đ ổi với
nhân viên y tế và chọn lựa xét nghiệm phù hợp
 Xét nghiệm kháng thể âm tính sau 3 tháng tình từ nguy cơ cuối được xem là
khẳng định không nhiễm HIV

17
Các lời khuyên về Điều trị HIV
 Điều trị HIV là một phức hợp gồm
 Kiểm soát bệnh cơ hội đang có
 Điều trị ARV
 Dự phòng bệnh cơ hội
 Điều trị nâng đỡ: dinh dưỡng, tâm lý…
 Mặc dù chưa thể điều trị khỏi HIV, bệnh nhân vẫn có thể kiểm
soát bệnh bằng điều trị ARV
 Lợiích của điều trị ARV: duy trì sức khoẻ, cải thiện chất lượng sống,
giảm lây nhiễm
 Hiệnnay, điều trị ARV được bắt đầu ngay sau khi chẩn đoán
nhiễm bất chấp CD4 hay giai đoạn lâm sàng

18
STIs là gì?
 STI – Sexually Transmitted Infections – Các nhiễm trùng lây qua đường
quan hệ tình dục.
 Một số chia sẻ tiền đề:
 Ở Mỹ, có khoảng 65 triệu người mắc bệnh lây truyền qua đường
tình dục # 1/5 dân số nước Mỹ
 Hằng năm có thêm khoảng 19 triệu ca mới nhiễm.
 Bệnh lây qua đường tình dục là một tập hợp rất nhiều loại bệnh,
một số trong đó không điều trị khỏi và có thể gây hậu quả
nghiêm trọng đến sức khỏe
 Ai cũng có thể mắc STI nếu có hành vi quan hệ tình dục không
an toàn.
Các STI thường gặp là gì?
 Vi khuẩn  Vi rút
 Giang mai ◦ Mụn rộp (Herpes)
◦ HIV
 Lậu
◦ HPV/sùi sinh dục
 Chlamydia ◦ Viêm gan B

 Đơn bào
 Khác
◦ Viêm tiêu khung (PID)
 Trùng roi âm đạo ◦ Ghẻ
◦ Rận mu
Giang mai

Săng giang mai


Lậu

Mủ

Lậu mắt ở trẻ do lây


từ mẹ
Mụn rộp sinh dục - HSV

Hồng ban + mụn nước

Loét

Bóng mước
Sùi mồng gà
Các biểu hiện thường gặp

 Bị đau hoặc rát khi đi tiểu


 Bịngứa, mẩn đỏ, nổi cục hay phồng giộp xung
quanh cơ quan sinh dục hoặc hậu môn
 Bị đau ở tinh hoàn (nam) hay ở bụng dưới (nữ)
 Bịđau hoặc ra máu trong/sau khi quan hệ tình
dục
 Nữ: Âm đạo ra nhiều khí hư bất thường, ra máu
bất thường ngoài kỳ kinh nguyệt
 Nam: Dương vật chảy mủ
 Lưu ý rằng: rất nhiều trường hợp người mắc STIs không có biểu hiện gì, chỉ được phát
hiện khi làm xét nghiệm sàng lọc.
Xét nghiệm định kỳ mội 6 tháng một lần kể cả khi không có bất kỳ biểu hiện nào
Đến gặp bác sĩ NGAY để được tư vấn hay kiểm tra, nếu:
 Bạn có quan hệ tình dục không bảo vệ với bạn tình mới
 Bạnhoặc bạn tình của bạn có quan hệ tình dục với người khác
mà không sử dụng bao cao su
 Bạntình của bạn có triệu chứng bị mắc bệnh lây truyền qua
đường tình dục
 Bạn có kế hoạch sinh con và có nguy cơ đã bị nhiễm bệnh
Lời khuyên về điều trị STI

 Một số STI có thể trị khỏi hoàn toàn (nhôm bệnh do vi khuẩn, ký sinh trùng hay
đơn bào), các bệnh do virus có thể kiểm soát bệnh nhờ điều trị và theo dõi
 Điều trị và kiểm soát bệnh sẽ giảm khả năng lây nhiễm
 Điều trị STI cặp đôi là cần thiết nhằm tranh lây nhiễm qua lại kéo dài

27
Mối liên hệ giữa HIV và STI

 Có thể xuất hiện đồng thời do có cùng đường lây


 Gia tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh qua lại giữa HIV và STI
 Tỷ lệ tái phát STI gia tang, mức độ và diễn tiến cũng nghiêm trọng hơn khi bệnh
nhân nhiễm HIV (đặc biệt khi vào giai đoạn muộn, miện dịch suy yếu) -> điều trị
khó khan hơn

Ngược lại, nhiễm STI làm cho diễn tiến HIV


khó kiểm soát hơn, vì dụ Viêm gan B

28
Gợi ý Lập bản đồ dịch vụ
 Khi lập bản đồ, lưu ý các chi tiết
 địa chỉ,
 cách liên hệ (hotline, website,…)
 giờ làm việc,
 chi phí
 Khác: người hỗ trợ
 Nên tham khảo:
 Công lập
 Tư nhân
 CBOs

29
Tổng kết

 Ai cũng có thể mắc HIV/Sti nếu có hanh vi nguy cơ


 HIV/STI có diễn tiến âm thầm -> xét nghiệm là cần thiết
 Xét nghiệm định kỳ mỗi 3-6 tháng là cac1c thức tốt nhất phát hiện sớm bệnh
 Điều trị sẽ giúp kiểm soát bệnh và giảm lây nhiễm

30

You might also like