You are on page 1of 20

1.

Khái niệm

Là những chất được đưa vào với hàm lượngnhất định so với hàm
lượng xi măng để làm thay đổi một số tính chất của xi
măng,bêtông trước và sau khi đóng rắn.

2. Đặc điểm

Cải thiện tính chất bê tông vừa trộn


- Tăng độ linh động, độ sụt, kéo dài thời gian duy trì độ sụt
- Làm chậm hoặc tăng nhanh quá trình ninh kết.
- Tránh sự phân tầng, tách nước
- Bê tông không bị co ngót hoặc nở thể tích chút ít.
- Ch ở bê tông tươi đi xa, tạo khả năng bơm bê tông lên cao
Cải thiện tính chất của bê tông sau khi hóa cứng

- Tăng cường độ sớm


- Tăng cường độ chịu nén, chịu kéo
- Tăng độ chống thấm
- Làm chậm quá trình tỏa nhiệt
- Hạn chế sự nở thể tích
- Tạo sự dính bám bê tông cũ và mới.
- Tạo màu sắc cho bê tông.
- Tăng độ dính kết của bê tông với cốt thép.
Phân Loại
(Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 325:2004)

•Phụ gia hoá dẻo giảm nước (Water-reducing admixtures).


•Phụ gia chậm đông kết (Retarding admixtures).
•Phụ gia đóng rắn nhanh (Accelerating admixtures).
•Phụ gia hoá dẻo-chậm đông kết(Water-reducing and retarding
admixtures).
•Phụ gia hoá dẻo - đóng rắn nhanh (Water-reducing and accelerating
admixtures).
•Phụ gia siêu dẻo - chậm đông kết (Water-reducing, high range, and
retarding admixtures).
•Phụ gia siêu dẻo(giảm nước mức cao)(Waterreducing, high range
admixtures).
Phân loại theo công dụng

•Phụ gia điều chỉnh sự đóng rắn của bê tông và vữa


–Tăng nhanh đông cứng bê tông
–Chậm đông cứng bê tông

•Phụ gia giảm nước thường


–Tăng dẻo, giảm nước 10%
–Cường độ tăng 15-25%

•Phụ gia giảm nước bậc cao(phụ gia siêu dẻo)


–Giảm 25-30% lượng nước trộn
–Tăng cường độ khoảng 30-40%
–Độ sụt tăng 4 lần
Phân loại theo ứng dụng
•Phụ gia cuốn khí
–Tác dụng lôi cuốn một phần không khí vào trong bê tông.
–Bọt khínhỏ đường kính từ10-1000μm
–Tăng độ lưu động, giảm phân tầng tiết nước

•Phụ gia hoạt tính puzoland


–TCVN 3735-82
–Đất diatomit, tro núi lửa, đá bazan, đá phiến sét…
–Tăng độ đặc chắc, tính chống thấm, giảm nhiệt thủy hóa,
giảm độphân tầng.
–Kéo dài thời gian đông kết, chậm phát triển cường độ 3,7
ngày.
•Tro bay
–Giảm nhiệt thủy hóa, dùng cho BT khối lớn
–Giảm lượng nước trộn
–Giảm phân tầng, tiết nước
–Giảm độ thấm nước, tăng tính bền trong môi trường nước, chậm
sự đông kết

•Silicafum
–Đường kính 0.01-10μm
–Tăng cường độ, đặc chắc
–Không dùng quá10%
Sản Phẩm
3. Ảnh hưởng tính của chất phụ gia hóa h ọc đ ến tính ch ất của bê tông
3.1. Phụ gia hóa dẻo giảm nước (Water-reducing admixtures)
Chất phụ gia làm tăng độ sụt của hỗn hợp bê tông khi gi ữ nguyên t ỉ l ệ N ước/Xi măng, ho ặc làm gi ảm
lượng nước trộn mà vẫn giữ nguyên độ sụt của hỗn hợp bê tông, bê tông có c ường đ ộ c ơ h ọc cao h ơn.
• Tính chất phụ gia hóa dẻo giảm nước
– Tác dụng giảm nước
– Tác dụng tăng độ sụt
– Tác dụng điều chỉnh thời gian ninh kết
– Tác dụng đến độ tách nước
– Tác dụng đến độ cuốn khí

Phụ gia hóa dẻo Phụ gia châm đông kết

3.2 Phụ gia làm chậm đông kết (B)  (Retarding admixtures)
Phụ gia làm giảm tốc độ phản ứng giữa xi măng và nước, do đó kéo dài thời
gian đông kết của bê tông.
• Tính chất
– Tác dụng thời gian ninh kết
– Tác dụng đến độ sụt
– Tác dụng đến độ tách nước
– Tác dụng đến độ cuốn khí
3.3 Phụ gia đóng rắn nhanh (Accelerating admixtures)
Phụ gia làm tăng nhanh tốc độ phản ứng ban đầu giữa xi măng và nước,
do đó rút ngắn thời gian đông kết của bê tông và làm tăng cường độ của
bê tông ở tuổi ngắn ngày.
 Tính chất
o Hình dạng bên ngoài: Chất lỏng không màu.
o Trọng lượng riêng (g/cm3): 1.38 ± 0.02 ở 25oC
o Hàm lượng clo(%): không
o Làm cho bê tông phun và vữa phun đóng rắn rất nhanh;
o Làm tăng độ bán dính cho vữa phun;
o Làm tăng hiệu suất bám dính của vữa phun với vách, hạn chế
đáng kể hao hụt và rơi vãi;
Phụ gia đóng rắn nhanh
o Tăng mác chống thấm cho lớp vữa phun
3.4 Phụ gia hóa dẻo - chậm đông kết (Water-reducing and
retarding admixtures)
Phụ gia kết hợp được các chức năng của phụ gia hóa dẻo giảm nước và
phụ gia chậm đông kết nên mang tính chất của cả 2 loại phụ gia
Phụ gia hóa học giúp tăng cường độ cho bê tông Nhà máy sản xuất phụ gia hóa học
3.5 Phụ gia hóa dẻo - đóng rắn nhanh (Water-reducing and
accelerating admixutres)
Phụ gia kết hợp được các chức năng của phụ gia hóa dẻo giảm nước và
phụ gia đóng rắn nhanh

3.7. Phụ gia siêu dẻo (giảm nước mức cao) (Water-reducing, high
range admixtures)
Phụ gia cho phép giảm một lượng lớn nước trộn không nhỏ hơn 12 % mà vẫn giữ
nguyên được độ sụt của hỗn hợp vữa bê tông, thu được bê tông có cường độ
cao hơn.

3.8. Phụ gia siêu dẻo - chậm đông kết (Water-reducing, high range,
and retarding admixtures)
Phụ gia kết hợp được chức năng của phụ gia siêu dẻo và phụ gia chậm đông kết
Phụ gia hóa dẻo
 4.phương pháp đánh giá các tính chất đó
1. Xác định pH pH của phụ gia thay đổi theo thời gian

2. Xác định tỷ trọng của phụ gia

3. Xác định hàm lượng chất khô

4. Xác định hàm lượng ion Clorua.

5. Xác định hàm lượng tro

6. Xác định khả năng giảm nước của phụ gia

7. Xác định thời gian đông kết của bê tông và khả năng duy trì độ sụt 8. Phân tích ph ổ hồng ngoại
 Các yêu cầu về tính năng cơ lý của các loại phụ gia
5. Phương pháp thử

 Phương pháp thử phụ gia hóa học bao gồm các thí nghiệm kiểm tra các tính năng của phụ gia trên hỗn hợp bê tông, bê tông

đã đóng rắn và các thí nghiệm xác định độ đồng nhất của phụ gia. Các phương pháp thử này dùng cho việc thí nghiệm chấp

nhận nói chung. Những điều kiện được tiêu chuẩn hóa trong các thí nghiệm này nhằm đảm bảo kết qu ả thí nghi ệm trong phòng

thí nghiệm có độ chính xác cao, vì vậy không mô phỏng theo các điều kiện thực tế ở công trường.

 5.1. Lấy mẫu

 5.1.1. Mẫu để thí nghiệm phụ gia có thể là mẫu đơn hoặc mẫu hỗn hợp. Mẫu thử có thể được lấy tại nơi sản xuất, nơi cung c ấp

(nơi bán hàng) hoặc tại nơi sử dụng.

 5.1.2. Mẫu dùng để đánh giá chất lượng của một nguồn (hoặc một lô phụ gia) đáp ứng các yêu c ầu kỹ thu ật c ủa tiêu chu ẩn

này phải là mẫu hỗn hợp tạo thành từ các mẫu đơn lấy từ các vị trí khác nhau của lô, đủ để đại diện cho lô.

 5.1.3. Mẫu dùng để thí nghiệm đánh giá độ đồng nhất và sự tương đương của các lô ph ụ gia khác nhau có cùng m ột ngu ồn

phải là mẫu hỗn hợp lấy từ các lô riêng rẽ. Khi độ đồng nhất của từng lô phụ gia đã được đảm bảo cho phép sử dụng các mẫu

đơn.
5.1.4. Lấy mẫu phụ gia lỏng: phụ gia lỏng phải được khuấy đều trước khi lấy mẫu. Một mẫu đơn được lấy ít nhất 0,5 L. Đối
với 1 lô hàng (hoặc 1 chuyến hàng) phải lấy ít nhất 3 mẫu đơn tại các vị trí khác nhau đại diện cho lô (ho ặc chuy ến hàng)
đó. Mẫu hỗn hợp được lấy ít nhất 4 L từ hỗn hợp trộn đều các mẫu đơn đã lựa chọn. Khi phụ gia chứa trong bồn ho ặc téc
lớn thì mẫu đơn được lấy với lượng bằng nhau từ các vị trí trên, giữa và dưới bằng một dụng cụ lấy mẫu chuyên dùng thích
hợp.

5.1.5. Lấy mẫu phụ gia không phải là chất lỏng: các mẫu đơn được lấy ít nhất 1 kg và đại diện cho không quá 2 tấn ph ụ gia.
Mẫu đơn phải lấy tối thiểu 4 mẫu từ các vị trí khác nhau phân bố đều trên toàn khối lượng của lô hàng c ần kiểm tra. M ẫu
hỗn hợp được lấy ít nhất 2 kg đến 3 kg từ hỗn hợp trộn đều các mẫu đơn đã lựa chọn. Các mẫu được bảo quản trong các
bình kín, chống ẩm và được ghi nhãn rõ ràng. Các mẫu phụ gia không phải chất l ỏng cần ph ải được hòa tan trong n ước
trước khi thí nghiệm
6.Ứng dụng của phụ gia hóa học cho bê tông

• Chất phụ gia làm tăng độ sụt của hỗn hợp bê tông khi giữ nguyên tỉ lệ Nước/Xi măng

• Làm giảm lượng nước trộn mà vẫn giữ nguyên độ sụt của hỗn hợp bê tông,

• Bê tông có cường độ cơ học cao hơn.

• Phụ gia làm giảm tốc độ phản ứng giữa xi măng và nước, do đó kéo dài thời gian đông kết của bê tông.

• Phụ gia làm tăng nhanh tốc độ phản ứng ban đầu giữa xi măng và nước, do đó rút ngắn thời gian đông kết của bê tông và làm
tăng cường độ của bê tông ở tuổi ngắn ngày.

• Tạo ra sự tương thíc cao với các loại xi măng hỗn hợp
Phụ gia khoáng giúp tăng cường độ của bê tông
Phụ gia giúp tăng độ sụt của bê tông
Phụ gia khoáng tạo ra sự tương thíc giữa cac loại xi măng hỗn hợp
The end

You might also like