You are on page 1of 12

LÂM SÀNG

Hoàn cảnh xuất hiện và biểu hiện:

⮚ Khởi phát:

▪ 5 – 30 phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên qua đường tiêm

▪ Trong 2 giờ đầu hoặc hơn trường hợp tiếp xúc qua đường ăn uống

▪ Thời gian khởi phát càng nhanh càng gia tăng mức độ nguy hiểm

⮚ Biểu hiện ở các hệ cơ quan da niêm (80 – 90%), hô hấp (50 – 70%), tuần
hoàn (50 – 70%), tiêu hoá (20 – 30%), thần kinh.
TUẦN HOÀ
LÂM SÀNG
Da niêm Tuần hoàn Hô hấp
(80-90%): (50-70%): (50-70%):
nổi mề đay, phù chóng mặt, ngất, rối khò khè, khó thở, thở
mạch, đỏ da toàn loạn nhịp và tụt huyết rít, khàn tiếng
thân, ngứa. áp

Tiêu hoá
Thần kinh:
(25-40%):
co giật và mất nhận
nôn ói, đau quặn
thức
bụng, tiêu chảy
LÂM SÀNG
 Triệu chứng da niêm có thể giúp phân biệt phản vệ với các tình trạng
khác như nhồi máu cơ tim, tuy nhiên khoảng 10-20% bệnh nhân có
thể không có triệu chứng này
 Các triệu chứng về hô hấp và hoặc tuần hoàn thường đi kèm với các
trường hợp phản vệ nặng nguy hiểm đến tính mạng
 Phản xạ tăng nhịp tim thường là thứ phát sau khi giai đoạn giảm thể
tích và giúp phân biệt giữa phản vệ và phản ứng thần kinh phế vị
 Cần lưu ý rằng triệu chứng lâm sàng có thể rất thay đổi giữa các
bệnh nhân với cùng dị ứng nguyên
LÂM SÀNG

⮚ Phản vệ tái phát (phản vệ 2 pha): pha 1 đến pha 2 kéo dài 2 – 13 giờ hoặc
có thể kéo dài đến 72 giờ sau khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của
pha 1, cần theo dõi ít nhất 24h...

⮚ Yếu tố nguy cơ của phản vệ hai pha gồm: tiền sử từng bị phản vệ hai pha trước đó,
dị ứng thức ăn, dùng epinephrine muộn hoặc liều epinephrine không phù hợp,
không dùng corticosteroid
CHẨN ĐOÁN

Hiện nay, chưa có một xét nghiệm nào đủ chính xác để chẩn đoán phản vệ, vì
vậy phản vệ vẫn là một chẩn đoán lâm sàng.
Chẩn đoán phản vệ:

⮚ Tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ của Viện Dị ứng và nhiễm trùng Hoa
Kỳ (NIAID) (độ nhạy > 95%).

⮚ Chẩn đoán phản vệ khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:


Bệnh cấp tính vài giây đến vài giờ, Ít nhất 2 trong các triệu chứng sau, xuất Tụt huyết áp sau khi đã tiếp xúc với 1 chất đã
có triệu chứng da niêm đặc hiệu hiện 1 thời gian ngắn sau tiếp xúc với dị biết là dị nguyên
(mề đay, phù mạch, ngứa) kèm ít nguyên
nhất 1 trong 2 triệu chứng:

Triệu chứng da niêm Chất đã biết là dị nguyên là một chất đã từng


Triệu chứng hô hấp Mề đay, phù mạch, ngứa, sưng môi lưỡi phản ứng trên bệnh nhân
Khó thở, thở rít, thở khò khè, ran miệng
rít, giảm oxy máu, giảm tốc độ dòng
khí thở ra Triệu chứng hô hấp Chất nghi ngờ là dị nguyên: là 1 chất bệnh
Khó thở, thở rít, thở khò khè, ran rít, giảm nhân tiếp xúc trước khi khởi phát bệnh,có
oxy máu, giảm tốc độ dòng khí thở ra thể gây ra các triệu chứng phản vệ, bệnh
nhận chưa từng tiếp xúc

Triệu chứng tim mạch Triệu chứng tim mạch Tụt huyết áp:
Tụt huyết áp hay các triệu chứng rối Tụt huyết áp hay các triệu chứng rối loạn • Người lớn: HATT <90mmHg hoặc giảm
loạn chức năng cơ quan đích (rối chức năng cơ quan đích (rối loạn ý thức, >30% mức HA trước đó
loạn ý thức, ngất, tiêu tiểu mất tự ngất, tiêu tiểu mất tự chủ) • Trẻ em 1 tháng – 1 tuổi: HATT <70mmHg
chủ) • Trẻ em 1 đến 10 tuổi :HATT <70 + tuổi x2
Triệu chứng tiêu hoá • Trên 10 tuổi : như người lớn
Đau quặn bụng, nôn ói
CHẨN ĐOÁN

 Phản vệ được chẩn đoán NIAID theo nguyên tắc triệu chứng đặc hiệu xuất
hiện nhanh, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan/hệ thống (> 1 cơ quan/hệ thống)
 Triệu chứng da niêm là triệu chứng rất thường gặp trong phản vệ, do đó đa số
trường hợp phản vệ có thể chẩn đoán bằng tiêu chuẩn 1
 Một số trường hợp không có triệu chứng da niêm thì có thể chẩn đoán bằng
tiêu chuẩn 2.
 Tiêu chuẩn 3 thường sử dụng để chẩn đoán phản vệ trong mổ khi chỉ có tụt
huyết áp đột ngột là dấu hiệu gợi ý phản vệ trong khi các triệu chứng khác rất
ít gặp vì ảnh hưởng của thuốc mê.
CHẨN ĐOÁN

Điểm khác biệt của tiêu chuẩn chẩn đoán theo Hội Dị ứng và
Miễn dịch lâm sàng Úc (ASCIA) so với chẩn đoán theo NIAID:

 Tiêu chuẩn 2: nếu chỉ có triệu chứng da niêm và triệu chứng tiêu hóa
sau khi phản úng với thức ăn thì không được coi là phản vệ

 Tiêu chuẩn 3: tụt huyết áp hoặc có triệu chứng co thắt phế quản, tắc
nghẽn đường hô hấp trên sau khi tiếp xúc dị nguyên.
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán mức độ:

⮚ Cần lưu ý phản vệ có thể nặng lên rất nhanh và không theo tuần tự,
bệnh nhân có thể tụt huyết áp, suy hô hấp khi chưa có triệu chứng
da niêm

⮚ Các yếu tố liên quan tới phản vệ nặng gồm: phản vệ do thuốc, có
tiền sử bệnh phổi

⮚ Phản vệ nặng cũng là yếu tố nguy tái phát phản vệ (phản vệ hai pha)

⮚ Có 3 mức độ: phản vệ nhẹ (độ I), phản vệ vừa (độ II), phản vệ nặng
(độ III)
CHẨN ĐOÁN

Phản vệ nhẹ Phản vệ vừa Phản vệ nặng

Chỉ có triệu chứng, Có triệu chứng từ Tụt huyết áp hoặc


mô dưới da và hai cơ quan trở lên giảm oxy máu
niêm mạc như: mề (da niêm, hô hấp, (SpO2 < 92%)
đay, ngứa, phù tim mạch, tiêu
mạch. hóa).
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán phân biệt:
Sốc do nguyên nhân khác Bệnh thần kinh
• Sốc mất máu • Động kinh
• Sốc nhiễm trùng hoặc sốc tim • Tai biến mạch máu não
Bệnh hô hấp Bệnh có hiện tượng đỏ da
• Hen ác tính • U tuyến thượng thận hoặc HC
• Tràn khí màng phổi cận ung thư
• Thuyên tắc động mạch phổi • Tiền mãn kinh
• Vancomycin
Các nguyên nhân khác: Hạ đường máu, rối loạn lo âu

You might also like