You are on page 1of 43

Chương 3

Kế toán nghiệp vụ tín dụng của


Ngân hàng thương mại

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HẢI HÀ


KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN
Mục tiêu chương 3

▪ Sau khi học xong chương 3, học viên


có thể:
- Nắm được khái quát các hình thức tín
dụng của NHTM
- Các tài khoản và chứng từ sử dụng trong
nghiệp vụ tín dụng
- Hiểu quy trình và cách hạch toán kế toán
cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức
và các hình thức cấp tín dụng khác
- Biết cách phân loại nợ và lập dự phòng
rủi ro tín dụng
- Xem xét các thông tin về tín dụng trên
BCTC của các NHTM
3.1. Tín dụng và các hình thức cấp tín dụng của NHTM

▪ Tín dụng: giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay trong đó NH chuyển
giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định, bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho NH khi đến hạn thanh toán
▪ Các hình thức cấp tín dụng của NHTM:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay theo dự án đầu tư
- Cho vay đồng tài trợ
- Các hình thức cấp tín dụng khác

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 3


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
▪ Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ gốc: (chủ yếu có liên quan đến hồ sơ tín dụng)
 Giấy đề nghị vay vốn
 Hợp đồng tín dụng
 Giấy tờ khác: Giấy tờ thế chấp, biên bản kiểm tra kho...
- Chứng từ ghi sổ:
 Chứng từ khi giải ngân gồm: Giấy lĩnh tiền mặt, các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. Tiền
vay chuyển thẳng vào tài khoản của người cung cấp.
 Chứng từ khi thu nợ, thu lãi gồm: Giấy nộp tiền, UNC, Bảng kê tính lãi, phiếu chuyển khoản,...

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 4


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
▪ Tài khoản sử dụng:
20 - Cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác Các TK cho vay, cho thuê: 211  216 và 231-232
được chi tiết theo chất lượng khoản vay
21 - Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
TK+”1”. Nợ trong hạn TK+”2”. Nợ quá hạn
211/214 - Cho vay ngắn hạn bằng VND/ngoại tệ và vàng 2111/2141 2112/2142
212/215 - Cho vay trung hạn bằng VND/ngoại tệ và vàng 2121/2151 2122/2152
213/216 - Cho vay dài hạn bằng VND/ngoại tệ và vàng 2131/2161 2132/2162
2311/2321 2312/2322
219 - Dự phòng rủi ro
23 - Cho thuê tài chính Các TK dự phòng: 219, 239, 249
231/232 – Cho thuê tài chính bằng VND/ngoại tệ được chi tiết theo mức độ dự phòng
239 - Dự phòng rủi ro TK+”1”. Dự phòng cụ thể TK+”2”. Dự phòng chung
24 - Trả thay bảo lãnh 2191 2192
2391 2392
241/242 – Các khoản trả thay khách hàng bằng VND/ngoại tệ 2491 2492
249 - Dự phòng rủi ro
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 5
3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
▪ Tài khoản sử dụng:
39 - Lãi và phí phải thu
394 – Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
3941/3942 - Lãi phải thu từ cho vay bằng VND/ngoại tệ và vàng
3943 - Lãi phải thu từ cho thuê tài chính
488 - Doanh thu chờ phân bổ
70 - Thu nhập từ hoạt động tín dụng
701 Thu lãi tiền gửi
702 Thu lãi cho vay
705 Thu lãi cho thuê tài chính
706 Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ
809 - Chi phí khác cho hoạt động tín dụng
94 - Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được
994 - Tài sản, giấy tờ có giá của khách hàng đưa thế chấp, cầm cố

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 6


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
▪ Sơ đồ hạch toán: TK thích hợp
(1011,4211, ttvốn) TK 21 (Nợ trong hạn) TK thích hợp (1011,4211)
(5a)
(1a)
TK 21 (Nợ quá hạn)

TK 994 – TS cầm cố (3a)


thế chấp của KH

TK 702 – Thu lãi TK 394 – Lãi phải TK 809 - CP


(1b) (5b) cho vay thu từ CV khác (HĐTD)
(3b)
(2)
TK 94 – Lãi phí phải thu
chưa thu được (4a)

(3c) (4c) (4b)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 7


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
Chi tiết sơ đồ hạch toán:
▪(1a) Khi giải ngân, tùy theo hình thức giải ngân sẽ hạch toán:
Nợ TK 21-Cho vay KH/Nợ trong hạn
Có TK thích hợp: Tiền mặt, TG KH, thanh toán vốn giữa các TCTD
▪(1b) Nếu nhận tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng:
Nợ TK 994 - Tài sản cầm cố thế chấp của KH
▪(2) Hạch toán lãi phải thu: Trong thời gian cho vay, tuân theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, TCTD sẽ phải tiến
hành tính hạch toán lãi phải thu đối với các khoản nợ trong hạn. Lãi phải thu = Gốc x Lãi suất x Thời hạn.
Căn cứ vào lãi phát sinh hàng kỳ, sẽ hạch toán:
Nợ TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (394)
Có Thu lãi cho vay (702)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 8


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
Chi tiết sơ đồ hạch toán: nợ trong hạn sang quá hạn
▪(3a) Hạch toán chuyển nhóm nợ (nếu có dấu hiệu suy giảm chất lượng tín dụng)
Nợ TK 21 - Cho vay KH/nợ quá hạn
Có TK 21 - Cho vay KH/nợ trong hạn
▪(3b) Các khoản lãi phải thu đã được hạch toán của những khoản nợ bị chuyển khỏi nhóm
nợ trong hạn, sẽ được hạch toán vào chi phí khác của hoạt động tín dụng:
Nợ TK CP khác của hoạt động tín dụng (809)
Có TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (394)
▪(3c) Đồng thời, khoản lãi phải thu này sẽ được theo dõi ở ngoại bảng:
Nợ TK 94 – Lãi và phí phải thu chưa thu được

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 9


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
Chi tiết sơ đồ hạch toán:
▪(4a) Khi KH trả lãi – khoản lãi đã hạch toán dự thu
Nợ TK thích hợp (tiền mặt, TG của KH, thanh toán vốn...)
Có TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (394)
▪(4b) Khi KH trả lãi – khoản lãi chưa hạch toán dự thu
Nợ TK thích hợp (tiền mặt, TG của KH, thanh toán vốn...)
Có TK Thu lãi cho vay (702)
▪(4c) Khi KH trả lãi – khoản lãi đã theo dõi ngoại bảng do chuyển nhóm nợ
- Xuất ngoại bảng và thu hồi được trong cùng năm tài chính: Nợ TK thích hợp (tiền mặt, TGKH, thanh toán vốn,...)
Có TK Chi phí khác của hoạt động tín dụng (809)
- Xuất ngoại bảng và thu hồi được trong những năm tài chính sau: Nợ TK thích hợp (tiền mặt, TGKH, thanh toán vốn,...)
Có TK Thu nhập khác (79)
Đồng thời, xuất TK ngoại bảng 94 – Lãi và phí phải thu chưa thu được

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 10


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
Chi tiết sơ đồ hạch toán:
▪(5) Khi thu hồi nợ gốc
Nợ TK thích hợp (Tiền mặt, tiền gửi KH, thanh toán vốn giữa các TCTD)
Có TK 21-Cho vay khách hàng
Nếu trước đây đã nhận tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng, thì phải trả lại và hạch toán:
Có TK 994 - Tài sản cầm cố thế chấp của KH
▪Ví dụ 1: Ngày 3/3/200x Nh cho KH A vay 100trđ, lãi suất 1,5%/tháng. Thời hạn vay 9 tháng, lãi
suất trả 3 tháng 1 lần. KH thế chấp một TSCĐ giá trị 140trđ. Yêu cầu:
a. Hạch toán các giao dịch khi giải ngân, tính lãi dự thu hàng tháng và khi KH trả lãi lần 1 đúng hạn
b. Đến kỳ hạn trả lãi lần 2, KH khất nợ và xin được nộp chậm 1 tháng. NH chấp nhận và chuyển
sang nợ quá hạn. Hạch toán nghiệp vụ trên tại 03/09 và 03/10 và 03/12.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 11


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
▪ Đáp án:
a.Hạch toán các giao dịch khi giải ngân, tính lãi dự thu hàng tháng và KH trả lãi
- Khi giải ngân – 02/03/200X: NH hạch toán:
Nợ 2111.Ông A/Có 1011: 100 trđ
Đồng thời: Nợ 994: 140 trđ (TSCĐ)
- Hạch toán lãi dự thu hàng tháng:
Nợ 394.Ông A/Có 702: 100 trđ x 1,5% = 1,5 trđ
- Khi KH đến trả tiền lãi kỳ 1 – 02/06: (NH hạch toán dự thu lãi đầu ngày)
Nợ 1011/Có 394.Ông A: 1,5 x 3= 4,5 trđ
NH hạch toán lãi dự thu Cuối ngày: Nợ 1011: 4,5trđ
Có 394: 3trđ
Có 702: 1,5trđ.
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 12
3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
▪ Đáp án:
b. Tại 03/09 – đến hạn nhưng KH không trả lãi:
- Chuyển nhóm nợ: (3a)
Nợ 2112/Có 2111: 100 trđ
- Xử lý phần lãi đã dự thu hàng tháng – 3/7, 3/8 và 3/9: (3b)
Nợ 809/Có 394: 1,5 x 3= 4,5 trđ
- Theo dõi lãi phải thu ngoại bảng: (3c)
Nợ 941: 1,5 x 3= 4,5 trđ

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 13


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
▪ Đáp án:
b. Tại 03/10 – KH trả lãi đợt 2:
- Thu tiền lãi: Nợ TK 1011/Có TK Chi phí khác của hoạt động tín dụng (809): 4.5trđ
- Đồng thời, xuất Theo dõi lãi phải thu ngoại bảng: Có 941: 1,5 x 3= 4,5 trđ
 Tại 03/12 – KH đến trả cả gốc và lãi
- Thu gốc và lãi của KH:
Nợ 1011: 100trđ+4,5 = 104,5trđ
Có 2112: 100trđ
Có 702: 4,5 trđ
- Đồng thời: Có 994: 140trđ (TSCĐ).

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 14


3.2. Kế toán cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng
3.2.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng
▪ Khi giải ngân: Mỗi lần vay khách hàng không cần ký lại hợp đồng tín dụng, chỉ cần gửi đến NH các chứng
từ thanh toán. Nếu hợp lệ, kế toán hạch toán:
Nợ TK Cho vay khách hàng/Nợ trong hạn
Có TK thích hợp: Tiền mặt, tiền gửi KH, thanh toán vốn giữa các NH
▪ Tính và hạch toán lãi hàng tháng: Lãi cho vay sẽ được tính và thu hàng tháng trên cơ sở dư nợ gốc bình
quân tháng, hay theo phương pháp tích số.
-Tính lãi hàng tháng: Số lãi hàng tháng = Tổng tích số x Lãi suất tháng/30
Tổng tích số = ∑(số dư thứ i x số ngày tồn tại số dư thứ i)
-Hạch toán: Nợ TK thích hợp (4211/KH, 1011)
Có TK Thu lãi cho vay (702)
▪ Khi thu nợ gốc:
Nợ TK thích hợp: Tiền mặt, tiền gửi KH, …
Có TK 21-Cho vay khách hàng

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 15


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (tự đọc)
▪ 2 nghiệp vụ:
- Hợp đồng Mua và cam kết bán (repos): Thực chất là việc cho vay có tài sản thế chấp, cầm cố là
số giấy tờ có giá được thoả thuận mua bán. Thông thường nghiệp vụ này diễn ra giữa NHNN
và các TCTD hoặc giữa các TCTD với nhau.
- Chiết khấu chứng từ hàng xuất và các giấy tờ có giá tương tự mà chưa được coi là nghiệp vụ
đầu tư chứng khoán của TCTD (ví dụ thương phiếu, hối phiếu hàng xuất,...)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 16


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (tự đọc)

a. Kế toán các hợp đồng Mua và cam kết bán (repos):


▪Tại TCTD mua và cam kết bán lại chứng khoán:
- Khi mua chứng khoán:
Nợ TK 20 - Cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác: Số tiền trả cho đối tác theo giá mua
Có TK thích hợp (1011, 1113, 5012, ...)
Đồng thời, nhập tài khoản ngoại bảng:
TK 989 – Chứng khoán lưu ký: Mệnh giá của số chứng khoán mua
Hoặc TK 999 - Các chứng từ có giá trị khác đang bảo quản

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 17


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (tự đọc)

a. Kế toán các hợp đồng Mua và cam kết bán (repos):


▪Tại TCTD mua và cam kết bán lại chứng khoán:
- Khi bán lại số chứng khoán: Chênh lệch giá mua và giá bán được phân bổ đều suốt kỳ hạn
Nợ TK thích hợp (1011, 1113): Số tiền theo giá bán
Có TK Cho vay (20): Số tiền theo giá mua
Có TK Thu lãi cho vay (70): Chênh lệch giữa giá bán và giá mua
Đồng thời, xuất tài khoản ngoại bảng:
TK 989 – Chứng khoán lưu ký: Mệnh giá của số chứng khoán mua
Hoặc TK 999 - Các chứng từ có giá trị khác đang bảo quản

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 18


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (tự đọc)
a. Kế toán các hợp đồng Mua và cam kết bán (repos):
▪Tại TCTD mua và cam kết bán lại chứng khoán:
- Nếu kỳ hạn của hợp đồng kéo dài qua 2 kỳ kế toán, TCTD cũng phải phân bổ phần chênh lệnh giá mua
giá bán để hạch toán vào tài khoản thu lãi cho đúng kỳ kế toán. Khi bán lại số chứng khoán, tất toán tài
khoản “Lãi phải thu”.
- Nếu đến hạn mà đối tác không thực hiện được cam kết mua lại
 Tuỳ theo thoả thuận, TCTD có thể gia hạn nợ, hoặc bán số chứng khoán ra thị trường để thu hồi vốn vay,
hoặc có thể giữ lại số chứng khoán.
 Nếu giữ lại TCTD sẽ hạch toán số chứng khoán vào tài khoản “Chứng khoán đầu tư” hoặc “Chứng khoán
kinh doanh” theo giá trị hợp lý và tất toán tài khoản cho vay.
 Chênh lệch giữa giá trị hợp lý của chứng khoán và giá mua ban đầu có thể hạch toán vào thu nhập hoặc
chi phí.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 19


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (tự đọc)

a. Kế toán các hợp đồng Mua và cam kết bán (repos):


▪Tại TCTD bán và cam kết mua lại chứng khoán:
- TCTD bán và cam kết mua lại sẽ hạch toán các hợp đồng repos như một khoản đi vay. Chênh
lệch giá mua và giá bán được ghi nhận như chi phí lãi và phân bổ đều suốt thời hạn hợp đồng
- Số chứng khoán đã bán và cam kết mua lại, không hạch toán giảm chứng khoán đầu tư nhưng
phải mở tiểu khoản riêng để theo dõi.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 20


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (tự đọc)

b. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất và các giấy tờ có giá tương tự:
▪Khi TCTD nhận chiết khấu:
- Số tiền khách hàng nhận vay = Giá trị khi thanh toán /(1+ LS chiết khấu)t
(Trong đó t là thời gian còn lại của giấy tờ có giá nhận chiết khấu)
- Số tiền khách hàng thực nhận = S.tiền khách hàng nhận vay – Các khoản phí
- Căn cứ vào số tiền cho vay tính được, khi giải ngân kế toán ghi:
Nợ TK Cho vay/Nợ trong hạn (TK 2211, 2221/KH vay): số tiền KH nhận vay
Có TK Thích hợp (TK 4211, 1011): Số tiền KH thực nhận
Có TK Thu phí dịch vụ chiết khấu: Tiền phí thu đã trừ VAT.
Có TK VAT phải nộp : VAT phải nộp trên các khoản phí
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 21
3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (tự đọc)
b. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất và các giấy tờ có giá tương tự:
▪Định kỳ, hạch toán lãi dự thu:
- Nợ TK 394 – Lãi phải thu
- Có TK 702 – Thu lãi cho vay
▪Khi giấy tờ có giá đến hạn:
- Nếu người phát hành thanh toán theo đúng hợp đồng:
Nợ TK thích hợp (1011, 4211, 1031, 4221): Gốc + Lãi
Có TK Cho vay/Nợ trong hạn (TK 2211, 2221/KH vay): ST gốc
Có TK Lãi phải thu : Số lãi đã hạch toán dự thu
Có TK thu lãi cho vay : Số lãi chưa hạch toán dự thu
- Nếu đến hạn mà người phát hành không thanh toán:
Trường hợp TCTD chiết khấu miễn truy đòi: TCTD phải xem như một khoản nợ quá hạn, trích dự phòng rủi ro theo quy định và tìm cách đôn đốc
người phát hành giấy tờ có giá cũng như người bảo lãnh (nếu có) trả tiền.
Trường hợp TCTD chiết khấu có truy đòi: yêu cầu khách hàng xin chiết khấu trả tiền. Trên cơ sở số tiền được trả, TCTD sẽ tất toán tài khoản cho
vay và lãi phải thu.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 22


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.2. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh

a. Kế toán khi phát hành thư bảo lãnh hoặc ký cam kết bảo lãnh:
- Nhập TK ngoại bảng phản ánh các cam kết bảo lãnh thích hợp (TK 921, 922, 924 – 928): HTTK
- Nếu nhận ký quĩ bảo lãnh cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK Thích hợp (TK tiền mặt, tiền gửi KH,…): Số tiền ký quĩ
Có TK Ký quĩ bảo lãnh (TK 4274): Số tiền ký quĩ
- Nếu nhận tài sản thế chấp, kế toán ghi: CóTK Tài sản thế chấp của khách hàng (TK 994)
- Thu phí bảo lãnh được khách hàng trả, kế toán ghi: giá trị trọng yếu
Nợ TK Thích hợp (TK tiền mặt, tiền gửi KH,…): Tổng số phí nhận được
Có TK Doanh thu chờ phân bổ (TK 488): Tổng số phí nhận được

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 23


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.2. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
b. Trong thời gian bảo lãnh:
- Định kỳ phân bổ doanh thu phí bảo bãnh vào thu nhập của ngân hàng, ghi:
Nợ TK Doanh thu chờ phân bổ (TK 488): Số phí phân bổ
Có TK thu từ nghiệp vụ bảo lãnh (TK 704): Số phí phân bổ
Hàng quý, căn cứ vào kết quả phân loại các cam kết bảo lãnh, xác định dự phòng phải trả cần trích lập
trong kỳ (dự phòng cụ thể và dự phòng chung)
- Nếu phải trích thêm:
Nợ TK Chi DP đối với các cam kết đưa ra (TK 8827): Số DP trích thêm
Có TK Dự phòng đối với các cam kết đưa ra (TK 4895/4896)
- Nếu phải hoàn nhập
Nợ TK Dự phòng đối với các cam kết đưa ra (TK 4895/4896): Số hoàn nhập
Có TK Chi DP đối với các cam kết đưa ra (TK 8827)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 24


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.2. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
c. Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ của khách hàng được bảo lãnh:
▪Nếu khách hàng thực hiện được nghĩa vụ của mình:
- Có TK ngoại bảng phản ánh các cam kết bảo lãnh (TK 921, 922, 924, 928)
- Trả lại tiền ký quĩ, ghi:
Nợ TK Ký quĩ bảo lãnh (TK 4274)
Có TK Thích hợp (TK tiền mặt, tiền gửi KH,…)
- Trả lại tài sản thế chấp: Xuất TK Tài sản thế chấp của khách hàng (TK 994)
▪Nếu người được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ của mình,
- TCTD phải trả thay sau khi đã sử dụng số tiền ký quỹ, trích tiền gửi của khách hàng:
Nợ TK Ký quĩ bảo lãnh (TK 4274): Số tiền ký quĩ
Nợ TK Tiền gửi của khách hàng (TK 4211): Số tiền gửi còn lại
Nợ TK Trả thay khách hàng (TK 241, 242): Số tiền trả thay
Có TK Thích hợp (TK tiền mặt, tiền gửi của người thụ hưởng): Số tiền trả nợ
- Đồng thời xuất: TK Cam kết bảo lãnh thích hợp.
- Sau đó theo dõi, đôn đốc thu nợ và lãi vay, chỉ khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi cho TCTD mới xuất trả tài sản thế chấp cho khách
hàng.
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 25
3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
a. Khi cho thuê:
▪Nếu khách hàng ký quỹ:
Nợ TK thích hợp (1011, 1031, TG..)
Có TK Ký quỹ đảm bảo thuê tài chính (4277/KH)
▪Khi mua tài sản theo đơn đặt hàng của khách hàng:
-Nếu tài sản cho thuê được nhập kho để quản lý: Nhập TK Tài sản dùng để CTTC đang quản lý tại TCTD (TK 951)
-Đồng thời ghi nội bảng:
Nợ TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính (TK 383)
Có TK thích hợp (TK 1011, 1031...)
▪Khi giao tài sản cho khách hàng thuê:
-Xuất TK Tài sản dùng để CTTC đang quản lý tại TCTD (TK 951)
-Nhập TK Tài sản dùng để CTTC đang giao cho KH thuê (TK 952)
-Đồng thời ghi nội bảng:
Nợ: TK Cho thuê tài chính (TK 231, 232)
Có: TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính (TK 383)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 26


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
b. Hạch toán thu nợ, thu lãi định kỳ:
▪Nếu hoàn trả theo gốc đều nhau hàng năm:
- Tiền thu TS trả từng kỳ = Giá trị TS theo hợp đồng/Số kỳ trả tiền
- Tiền lãi: Số lãi kỳ thứ n = Giá trị nợ gốc còn lại đầu kỳ n x lãi suất
▪Nếu hoàn trả theo kỳ hạn cố định, TCTD lập bảng hoàn trả, xác định số lãi và gốc trả mỗi
kỳ và phải đảm bảo áp dụng một mức lãi suất thống nhất cho tất cả các kỳ:
Nợ TK thích hợp (Tiền mặt, tiền gửi của KH): Tổng số tiền trả trong kỳ
Có TK cho thuê tài chính (TK 231/232): Số nợ gốc trả trong kỳ
Có TK Lãi phải thu từ cho thuê TC (3943): Số lãi trong kỳ đã hạch toán cộng dồn
Có TK Thu lãi từ cho thuê tài chính (705): Số lãi thu trực tiếp

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 27


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
c. Khi hết hạn hợp đồng:
▪Bên thuê mua lại tài sản :
- Xuất TK 952
- Thu tiền bán TS
Nợ TK 1011, 4211: Số tiền KH mua lại
Nợ TK chi phí liên quan đến nghiệp vụ cho thuê TC-842: chênh lệch giữa GTCL và số tiền KH mua
Có TK 231 : Giá trị còn lại
▪Bên thuê trả lại tài sản:
- Xuất TK 952
- Nhận tài sản về: Nợ TS có khác/Có TK Cho thuê TC (231/232)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 28


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.4. Kế toán cho vay đồng tài trợ (cấp tín dụng hợp vốn)

Một số nội dung cơ bản:


Đối với TCTD thành viên góp vốn
Đối với TCTD đầu mối
cho vay đồng tài trợ
- Số tiền chuyển cho TCTD đầu mối được coi là Khi nhận vốn góp từ TCTD thành viên nhưng chưa giải ngân, coi
một khoản phải thu, phải theo dõi trên tài khoản như một khoản phải trả nên theo dõi trên tài khoản 481 “Nhận vốn
381 “Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn”. để cấp tín dụng hợp vốn”
- Số tiền thực tế giải ngân cho khách hàng: Được - Khi giải ngân: Rủi ro và lợi nhuận của phần vốn góp của các
hạch toán vào tài khoản cho vay và được kế toán TCTD thành viên không theo dõi trên BCĐKT nên tất toán 481
theo dõi như các khoản cho vay thông thường. “Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn” và báo cho TCTD thành viên.
- Trường hợp khoản vay có rủi ro, TCTD tiến - Việc thu nợ, thu lãi cũng tập trung qua TCTD đầu mối. Do đó trong
hành phân loại nợ và trích lập dự phòng như các thời gian xử lý để chuyển trả cho các bên liên quan, có thể sử dụng
khoản cho vay thông thường. TK 459 “Các khoản chờ thanh toán”.
- Phí quản lý (nếu có) sẽ được hạch toán vào thu nhập

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 29


3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.4. Kế toán cho vay đồng tài trợ (cấp tín dụng hợp vốn)
Quy trình hạch toán:
Tại TCTD thành viên Tại TCTD đầu mối
1) Khi chuyển vốn sang NH đầu mối: 2) Khi nhận được vốn do các NH thành viên chuyển sang:
Nợ TK 381 - Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn Nợ TK thích hợp 1011, 1113, 5012, ...
Có TK thích hợp 1011, 1113, 5012,.. Có TK 481 - Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn

4) Khi nhận được bảng kê từ TCTD đầu mối báo đã cho khách 3) Khi giải ngân cho khách hàng vay:
hàng vay đồng tài trợ bằng vốn của mình, kế toán ghi: -Đối với số vốn của mình: Nợ TK Cho vay KH/Có TK Thích hợp (4211, 1011..)
Nợ TK Cho vay KH (tiểu khoản Cho vay đồng tài trợ ) -Đối với số tiền của TCTD thành viên: Nợ TK 481/Có TK thích hợp
Có TK 381 - Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn Nhập TK 982-Cho vay theo HĐ hợp vốn.
-TCTD tiến hành tính và hạch toán lãi dự thu, trích lập dự phòng
Đồng thời báo sang cho TCTD thành viên về việc giải ngân.
khoản cho vay đồng tài trợ tương tự như khoản cho vay thông Nợ 982: Cho vay theo hợp đồng hợp vốn
thường. 5) Khi thu hồi vốn cho vay đồng tài trợ:
7) Khi nhận lại vốn CV đồng tài trợ: Nợ TK thích hợp (T.gửi của KH...)
Nợ TK Thích hợp Có TK Cho vay/KH: Số vốn góp của mình
Có TK: Cho vay KH (tiểu khoản cho vay bằng vốn đồng tài trợ) Có TK 459- Các khoản chờ thanh toán khác
6) Chuyển trả phần góp vốn thu được cho TCTD thành viên tham gia đồng tài trợ:
Nợ 459 - Các khoản chờ thanh toán khác/Có TK thích hợp
Có 982 – CV theo HĐ đồng hợp vốn
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 30
3.4. Nợ xấu và kế toán dự phòng rủi ro tín dụng

▪Phân loại nợ xấu theo chuẩn mực kế toán quốc tế


▪Phân loại nợ xấu theo hướng dẫn của NHNN Việt Nam

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 31


Thực hành

▪ Bài tập thảo luận nhóm tại lớp: chia sẻ trong nhóm theo từng thành viên rồi viết 1 bản
tổng hợp:
- Tổng mức chi tiêu hiện nay của bạn, vài mục chi tiết
- Bạn dùng nguồn nào để trang trải các khoản chi tiêu này ? Bố mẹ cung cấp? Bạn làm thêm?
Bạn vay?
- Trong tình huống bạn vay để trang trải cuộc sống, hãy chi tiết (nếu không cần bảo mật thông
tin): Bạn vay ai? Điều kiện vay là gì? Tâm lý của bạn khi dùng các khoản vay này thế nào?
- Đã bao giờ bạn cho ai vay một khoản tiền khá lớn chưa? Bạn có đặt điều kiện gì đối với người
đi vay? Và tâm lý của bạn khi cho vay là như thế nào?
Bài tập cá nhân: Bài 7,8,9, 10, 11 – Chương 3

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 32


Tài liệu tham khảo

1. TS. Lê Trung Thành – ThS. Nguyễn Thị Hải Hà, Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại, Viện
Đại học Mở, 2013
2. Công báo số 291+292, 293+294, 295+296 – Văn bản hợp nhất – Quyết định về việc ban hành
Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng do NHNN Việt Nam ban hành

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 33
THE END!!!
9e.Giả định nợ trong hạn, ngân hàng đã dự thu lãi đủ
6 tháng

Khi thu hồi vốn cho vay đồng tài trợ:


9e.

▪Nợ TK 4211. Nhà máy Bia: 300+300x1.3%x6t = 323.4trđ


▪Có TK 2111.Nhà máy Bia: 200
▪Có 394.Nhà Máy Bia: 200x1.3%x6t = 15.6trđ
▪Có TK 459-NH Ngoại thương TN: 100 + 100x1.3%x6t =
107.8trđ
Làm thủ tục chuyển tiền trả ngân hàng thành viên.
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 35
11.Ý 4

Bút toán 1: giả định công ty trả bằng tiền mặt


Nợ Tk 1011: 30trđ
Có 231. Công ty AB: 25trđ
Có 3943.Công ty AB: 3trđ
Có 705: 2trđ
Bút toán 2: Bán ts cho công ty, giả định công ty thanh toán chuyển khoản:
Nợ 4211.Công ty AB: 50trđ
Nợ 842: 5trđ
Có 231.Công ty AB: 80-25 = 55trđ
Có 952: Giá trị TS cho thuê ban đầu

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 36


▪ 11/5
▪ Có 231: 70trđ
▪ Nợ 4211.Công ty CD: 10trđ
▪ Nợ TS có khác: 50trđ
▪ Nợ 842: 10trđ
▪ Có TK 952: Giá trị tài sản thuê ban đầu.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 37


KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 38
▪ Bài số 7:
▪ Câu 3:
Chuyển nhóm nợ gốc: Nợ 2112/ Có 2111: 500trđ
Tất toán tài khoản lãi dự thu: Nợ 809/có 394: 12trđ
Nợ tk 94. Lãi và phí phải thu nhưng chưa thu được: 18trđ.
Câu 4:

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 39


▪ Chữa ví dụ:
▪ 5/4/X giải ngân:
▪ Nợ 2111C/ Có 1011: 500trđ
▪ Hạch toán dự thu các tháng của kỳ 1: 5/5, 5/6, 5/7:
▪ Nợ 394C/Có 702: 6trđ
▪ Đến ngày 5/7: KH đến trả lãi kỳ 1: Nợ 1011/Có 394C: 18trđ
▪ Giả sử ngày 5/7 mà NH chưa hạch toán lãi dự thu:
▪ NỢ 1011: 18trđ/ Có 394C: 12trđ/Có 702: 6trđ.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 40


▪ Hạch toán và xử lý kỳ 2:
5/8, 5/9 NH đã hạch toán lãi dự thu: Nợ 394C/Có 702: 6 trđ.
5/10: KH trình bày…., NH xứ lý chuyển nhóm nợ: câu 3 Đông Hà xử lý
20/10: KH đến trả lãi kỳ 2:
Nợ 1011: 18trđ
Có 809: 12trđ
Có 702: 6trđ
Có 94.C: 18trđ

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 41


▪ Hạch toán kỳ 3:
▪ Nợ quá hạn không hạch toán lãi dự thu, chỉ theo dõi lãi ngoại bảng
▪ 5/11, 5/12, 5/1/x+1: hạch toán ngoại bảng:
▪ Nợ 94C: 6trđ
▪ Chiều 5/1/X+1: KH đến trả gốc và lãi kỳ 3:
▪ Nợ 1011/ Có 2112C(Nợ quá hạn C): 500trđ
▪ Nợ 1011/Có 702: 18trđ
▪ Có 94C: 18trđ.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 42


▪ Bài số 8:
▪ 10/1: Nợ TSTC: 1000trđ. Đất
▪ 20/2: giải ngân
▪ Nợ 21: 600trđ
▪ Có TK TTV.KH. NH Vinh: 300trđ
▪ Có TK TTV. NT Hải Phòng: 250trđ
▪ Có TKTT 4211.Ông Lê: 50trđ
▪ Ngày 20/5: Gốc 200trđ + 600x1.3%x3 = 223.4trđ
▪ Nợ 4211.Ông Lê: 223.4trđ/ Có Tk 21: 200trđ/ Có 394.Lê: 23.4trđ
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 43

You might also like