You are on page 1of 43

Chương 4

Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các


hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HẢI HÀ


KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN
Mục tiêu chương 4

▪ Sau khi học xong chương 4, học


viên có thể:
- Nắm được khái quát về nghiệp vụ ngân
quỹ của NHTM
- Các tài khoản và chứng từ sử dụng
trong nghiệp vụ ngân quỹ
- Hiểu quy trình và cách hạch toán kế
toán các nghiệp vụ ngân quỹ
- Biết cách công bố thông tin về nghiệp
vụ ngân quỹ trên BCTC của các NHTM
4.1. Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ

▪ 4.1.1. Những vấn đề chung về nghiệp vụ ngân quỹ


▪ 4.1.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng
▪ 4.1.3. Phương pháp hạch toán
 SV tự nghiên cứu

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 3


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.1.Khái niệm và đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt

▪ Đặc điểm: ▪ Vai trò trung gian của các NH trong dịch
- Đơn vị thanh toán là tiền ghi sổ vụ thanh toán:
- Có sự xuất hiện của các tổ chức trung gian cung Người Người
chi trả thụ hưởng
ứng dịch vụ thanh toán
- Có sự khác biệt về thời gian và không gian giữa
luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ. NH của NH của người
người chi trả thụ hưởng
- Khối lượng thanh toán lớn, tốc độ chu chuyển
tiền tệ thanh toán nhanh hơn nếu thanh toán Có thể thông qua một
trung tâm TT hoặc vai trò
với khối lượng lớn. Thanh toán vốn trung gian thanh toán
giữa các NH của một TCTD thứ 3

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 4


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.2.Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cơ bản
▪ Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cơ bản:
- Uỷ nhiệm chi
- Ủy nhiệm thu
- Séc
- Thẻ thanh toán

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 5


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
▪ Chứng từ sử dụng: Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Các tờ séc và bảng kê nộp séc, Thẻ thanh toán và biên lai
thanh toán thẻ,…
▪ Tài khoản sử dụng:
- Các tài khoản Tiền gửi thanh toán của tổ chức, cá nhân
- Các tài khoản cho vay các tổ chức và cá nhân
- Tài khoản Nhận ký quỹ bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ (TK 427/TK 428), cụ thể:
 TK Tiền gửi để đảm bảo thanh toán séc (4271/4281)
 TK Tiền gửi mở L/c (4272/4282)
 TK Tiền gửi để đảm bảo thanh toán thẻ (4273/4283)
 TK Tiền ký quỹ bảo đảm thanh toán khác (4279/4289)
- Tài khoản Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ (TK 454/TK 455)
- Tài khoản Các khoản chờ thanh toán khác (TK 4599)
- Các tài khoản và sổ theo dõi ngoại bảng

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 6


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(1 ) Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm chi:


▪3 trường hợp:
- 2 chủ thể mở TK tại cùng 1 đơn vị NH
- 2 chủ thể mở TK tại 2 đơn vị TCTD
- Chủ thể thụ hưởng không mở TK tại NH

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 7


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(1) Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm chi: Bên mua


(1)
Bên bán
a. Trường hợp hai chủ thể mở tài khoản tại cùng (2) (3)
TCTD
một đơn vị ngân hàng

▪ (1) Người bán cung ứng hàng hoá dịch vụ cho người mua theo thoả thuận
▪ (2) Người mua lập chứng từ UNC gửi NH yêu cầu trích của mình trả tiền cho người bán
▪ (3) NH trích tiền từ TK của người mua chuyển trả vào TK của người bán, ghi:
Nợ TK Tiền gửi/người trả tiền
Có TK Tiền gửi/người thụ hưởng
Sau đó báo nợ cho người mua và báo có cho người bán

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 8


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(1) Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm chi:


b. Trường hợp 2 chủ thể mở TK tại 2 TCTD

▪ (3) Tại NH phục vụ người mua (người trả tiền): Hạch toán ghi: (kiểm tra)
Nợ TK Tiền gửi người trả tiền
Có TK thanh toán vốn giữa các NH (chuyển tiền đi, điều chuyển vốn, TTBT,…)
Báo nợ cho người mua và chuyển tiền sang NH phục vụ người bán
▪ (4) Tại NH phục vụ người thụ hưởng: Khi nhận được chuyển tiền của NH bên mua (Kiểm tra)
Nợ TK Thanh toán vốn giữa các TCTD (chuyển tiền đến, điều chuyển vốn, TTBT..)
Có TK Tiền gửi người thụ hưởng
Gửi giấy báo có cho người thụ hưởng.
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 9
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 10
4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(1) Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm chi:


c. Trường hợp người nhận tiền không có tài khoản
▪ Kế toán mở tài khoản chuyển tiền phải trả dưới dạng nhật ký nghiệp vụ để theo dõi.
Nợ TK Thanh toán vốn giữa các TCTD (chuyển tiền đến, điều chuyển vốn,…)
Có TK Chuyển tiền phải trả (đứng tên của cá nhân người thụ hưởng).
▪ Sau khi báo cho người thụ hưởng đến lấy tiền, KH tới rút tiền, ghi:
Nợ TK chuyển tiền phải trả/cá nhân thụ hưởng
Có TK Thích hợp (tiền mặt, tiền gửi đảm bảo thanh toán séc,…)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 11


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(2) Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm thu:


a. Trường hợp hai chủ thể mở tài khoản tại cùng một đơn vị ngân hàng
▪ (1) Người bán cung ứng hàng hoá dịch vụ cho người mua theo thoả thuận
▪ (2) Người bán lập chứng từ UNT gửi NH nhờ thu tiền
▪ (3) NH trích tiền từ TK của người mua chuyển trả vào TK của người bán, ghi: (Kiểm tra)
Nợ TK Tiền gửi/người trả tiền
Có TK Tiền gửi/người thụ hưởng
Sau đó báo nợ cho người mua và báo có cho người bán

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 12


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(2) Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm thu:


b. Trường hợp 2 chủ thể mở TK tại 2 TCTD
b.1. Không có Ủy quyền chuyển nợ
▪ (2&3): theo dõi sổUNT
▪ (4) Căn cứ vào UNT, NH trích tài khoản của người mua và báo nợ cho người mua. (đánh giá kiểm tra)
▪ (5) NH bên mua chuyển tiền sang NH bên bán. Bút toán tại TCTD bên mua là:
Nợ TK Tiền gửi của người mua
Có TK TT vốn giữa các TCTD (chuyển tiền đi, ĐC vốn, TTBT,…)
▪ (6) Tại NH bên bán, khi nhận được chuyển tiền của TCTD bên mua, ghi:
Nợ TK TT vốn giữa các TCTD (chuyển tiền đến, ĐC vốn, TTBT,…)
Có TK Tiền gửi của người bán
Và xuất sổ theo dõi UNT kết thúc quá trình theo dõi thanh toán

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 13


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(2) Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm thu:
b. Trường hợp 2 chủ thể mở TK tại 2 TCTD
b.2. Có Ủy quyền chuyển nợ
Uỷ quyền chuyển nợ: cam kết giữa hai KH (người thụ hưởng và người chi trả) về việc người thụ
hưởng được quyền báo nợ sang đòi tiền người chi trả hay ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
được quyền lập Lệnh chuyển Nợ sang ngân hàng phục vụ người chi trả để đòi tiền nếu người thụ
hưởng có chứng từ thanh toán hợp lệ.
2&3: Nợ TKTTV/ Có 4599.Ng thụ hưởng
5&6: Nợ 4599/Có 4211.NG thụ hưởng
Nếu TK bên mua không còn đủ tiền thanh toán  tính phạt chậm trả với phần tiền thiếu:
Số tiền phạt chậm trả = Số tiền chậm trả x Số ngày chậm trả x Tỷ lệ phạt
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 14
4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(3) Kế toán thanh toán bằng Séc:


▪Các chủ thể trong quan hệ thanh toán Séc:
- Người ký phát.
- Người thụ hưởng
- Người thực hiện thanh toán
- Người thu hộ
▪Thời hạn xuất trình và thanh toán tại Việt Nam (TT22/2015/TT-NHNN)
- Thời hạn xuất trình: 30 ngày kể từ ngày ký phát
- Thời hạn thanh toán: 06 tháng kể từ ngày ký phát

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 15


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(3) Kế toán thanh toán bằng Séc:


a. Trường hợp người ký phát và người thụ hưởng mở TK tại cùng 1 NH
▪TCTD nhận séc và bảng kê nộp séc,
kiểm tra tính hợp lệ và hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi của người ký phát
Có TK của người thụ hưởng

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 16


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(3) Kế toán thanh toán bằng Séc:


b. TH 2 chủ thể mở tài khoản tại 2 NH
▪Tại NH là đơn vị thu hộ (người thụ hưởng):
- Khi nhận tờ séc, nếu chấp nhận sẽ chuyển chứng từ sang NH người mua để yêu cầu trả tiền
(ghi nợ cho người mua).
- Khi nhận được chứng từ thanh toán vốn (chuyển tiền) từ NH người mua, ghi:
Nợ TK Thanh toán vốn giữa các NH (TK chuyển tiền đến, TTBT)
Có TK của người thụ hưởng

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 17


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(3) Kế toán thanh toán bằng Séc:
b. TH 2 chủ thể mở tài khoản tại 2 NH
▪Tại NH là đơn vị thanh toán (người ký phát):
- NH thu hộ khi nhận được séc và BKNS, nếu đủ ĐK thanh toán, ghi:
Nợ TK Tiền gửi/người ký phát
Có TK Thanh toán vốn giữa các NH (TK chuyển tiền đi, TTBT)
Nếu trong quan hệ thanh toán vốn giữa các NH có hợp đồng ủy quyền chuyển nợ:
- Tại NH thu hộ: Khi nhận séc, lập lệnh chuyển nợ chuyển sang ĐV thanh toán, ghi:
Nợ TK Thanh toán vốn giữa các NH (TK chuyển tiền đi, TTBT)
Có TK Chờ thanh toán khác hoặc TK của người thụ hưởng
Khi có thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ, sẽ tất toán tài khoản này
- Tại NH là đơn vị thanh toán: Khi nhận được lệnh chuyển nợ từ NH thu hộ, kiểm tra nếu tài khoản người ký phát đủ số dư sẽ hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi/người ký phát
Có TK Thanh toán vốn giữa các TCTD (TK chuyển tiền đến, TTBT)
Và gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ sang TCTD thu hộ

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 18


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(3) Kế toán thanh toán bằng Séc:
c. Kế toán Séc bảo chi
▪Điều kiện: người ký phát phải có đủ tiền trên tài khoản thanh toán, hoặc được người bị
ký phát chấp thuận cho người ký phát thấu chi đến một hạn mức nhất định để bảo đảm
khả năng thanh toán cho số tiền ghi trên tờ séc được quyền yêu cầu bảo chi tờ séc đó
▪Các hình thức bảo chi Séc:
- Sử dụng tiền ký quỹ: NH hạch toán chuyển tiền:
Nợ TK Tiền gửi của khách hàng hoặc Tiền mặt
Có TK Tiền gửi để bảo đảm thanh toán séc (TK 4271)
- Tạm khóa số tiền trên tài khoản thanh toán

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 19


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(3) Kế toán thanh toán bằng Séc:
c. Kế toán Séc bảo chi
▪Thanh toán trong cùng TCTD:
- Khi KH nộp séc vào NH, nếu hợp lệ, NH thanh toán cho người bán:
Nợ TK Tiền gửi/séc bảo chi (hoặc tiền gửi của người ký phát)
Có TK Tiền gửi/người bán (người thụ hưởng)
▪Thanh toán khác TCTD:
- Bên NH là đơn vị thu hộ nhận được séc, kiểm soát hợp lệ sẽ ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đi
Có TK Tiền gửi/người bán (người thụ hưởng)
- Bên NH bảo chi séc khi nhận được lệnh chuyển nợ, ghi:
Nợ TK Tiền gửi séc bảo chi (hoặc Tiền gửi của người ký phát)
Có TK Chuyển tiền đến

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 20


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(4) Kế toán thanh toán bằng Thẻ thanh toán:
a. Phân loại thẻ thanh toán
▪Về mặt kỹ thuật: Thẻ điện tử dùng chip điện tử; thẻ từ.
▪Theo các tiện ích và hạn mức thanh toán và uy tín của chủ thẻ, gồm: thẻ chuẩn (có hạn mức
thanh toán thấp), thẻ vàng (hạn mức thanh toán cao),...
▪Xét về nguồn thanh toán cho thẻ có:
- Thẻ không phải ký quỹ thanh toán (Thẻ ghi nợ - Debit card - Thẻ loại A)
- Thẻ ký quỹ thanh toán (Thẻ trả trước - Prepaid card - Thẻ loại B).
- Thẻ tín dụng (Credit card - Thẻ loại C)
▪Theo phạm vi thanh toán: Gồm thẻ thanh toán nội bộ một NH, thẻ thanh toán nội địa khác hệ
thống NH và thẻ thanh toán quốc tế.
▪Từ góc độ của các hãng thẻ hay tổ chức phát hành thẻ có: Thẻ VISA, MASTER, JCB, AMEX,, ....
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 21
4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản

(4) Kế toán thanh toán bằng Thẻ thanh toán:


b. Kế toán khi phát hành thẻ
▪Nếu là thẻ loại A thì KH phải mở TKTG tại NH, TK phải có số dư nhất định.
▪Nếu là thẻ loại B thì KH phải ký quỹ số tiền để thanh toán, NH ghi:
Nợ TK thích hợp (tiền mặt, hoặc TGTT)
Có TK TG để bảo đảm thanh toán Thẻ - 4273
▪Nếu là thẻ loại C thì KH phải ký hợp đồng tín dụng với NH xác định hạn mức tín dụng.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 22


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(4) Kế toán thanh toán bằng Thẻ thanh toán:
c. Kế toán khi thanh toán bằng thẻ
▪Nếu thanh toán qua hệ thống EDC
(Electronic Data Capture) hoặc rút tiền từ máy ATM,
hệ thống sẽ thực hiện xử lý và hạch toán tự động:
- Ở NH đại lý thanh toán bút toán sẽ ghi:
Nợ TK Thanh toán vốn giữa các TCTD (chuyển tiền đi, TTBT)
Có TK của cơ sở chấp nhận thẻ (hoặc tiền mặt)
- Ở tổ chức phát hành thẻ bút toán sẽ là:
Nợ TK PH thẻ (Tiền gửi, tiền gửi ký quỹ, cho vay/chủ thẻ)
Có TK TTV giữa các TCTD (chuyển tiền đến, TTBT)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 23


4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(4) Kế toán thanh toán bằng Thẻ thanh toán:
c. Kế toán khi thanh toán bằng thẻ
▪Nếu thanh toán bằng bàn cà thẻ:
- Tại đại lý thanh toán thẻ, gửi biên lai cho TCTD phát hành thẻ yêu cầu thanh toán. Khi nhận
được chuyển tiền, kế toán ghi:
Nợ TK Thanh toán vốn giữa các NH (chuyển tiền đến, TTBT)
Có TK của cơ sở chấp nhận thẻ
- Tại NH phát hành thẻ, khi nhận được biên lai thanh toán thẻ, nếu hợp lệ sẽ trích TK của chủ
thẻ, chuyển tiền trả cho cơ sở chấp nhận thẻ qua đại lý thanh toán, ghi:
Nợ TK Phát hành thẻ (Tiền gửi, tiền gửi ký quỹ, cho vay/chủ thẻ)
Có TK Thanh toán vốn giữa các TCTD (chuyển tiền đi, TTBT)
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 24
4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM
4.2.3.Kế toán các hình thức thanh toán không dùng TM cơ bản
(4) Kế toán thanh toán bằng Thẻ thanh toán:
c. Kế toán khi thanh toán bằng thẻ
▪Nếu thanh toán bằng bàn cà thẻ:
- Tại đại lý thanh toán thẻ, gửi biên lai cho TCTD phát hành thẻ yêu cầu thanh toán. Khi nhận
được chuyển tiền, kế toán ghi:
Nợ TK Thanh toán vốn giữa các NH (chuyển tiền đến, TTBT)
Có TK của cơ sở chấp nhận thẻ
- Tại NH phát hành thẻ, khi nhận được biên lai thanh toán thẻ, nếu hợp lệ sẽ trích TK của chủ
thẻ, chuyển tiền trả cho cơ sở chấp nhận thẻ qua đại lý thanh toán, ghi:
Nợ TK Phát hành thẻ (Tiền gửi, tiền gửi ký quỹ, cho vay/chủ thẻ)
Có TK Thanh toán vốn giữa các TCTD (chuyển tiền đi, TTBT)
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 25
4.3. Kế toán các hình thức thanh toán quốc tế

▪ Thanh toán quốc tế: quan hệ thanh toán giữa người chi trả ở nước này với người thụ
hưởng ở nước khác thông qua trung gian thanh toán của các ngân hàng ở các nước
phục người chi trả và người thụ hưởng.
▪ Các phương thức thanh toán quốc tế:
- Thanh toán chuyển tiền (Remittance)
- Phương thức nhờ thu (ủy thác thu)
- Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C
- Phương thức Séc du lịch (Traveller’s checks)
- Thẻ thanh toán quốc tế
<SV tự nghiên cứu>

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 26


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH

▪ Thanh toán vốn giữa các NH: nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các NH nhằm tiếp tục
quá trình thanh toán tiền giữa các đơn vị tổ chức kinh tế cá nhân không cùng mở tài
khoản tại một NH và thanh toán vốn nội bộ giữa các đơn vị trong ngành ngân hàng.
▪ Các phương thức thanh toán vốn giữa các NH:
- PTTT liên chi nhánh ngân hàng nội bộ trong từng hệ thống
- PTTT bù trừ
- PTTT qua tiền gửi NHNN
- PTTT uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ
- PTTT qua TK tiền gửi ở các NHTM khác
- PTTT điện tử liên ngân hàng

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 27


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống
▪ Khái niệm: Thanh toán liên chi nhánh NH nội bộ (Chuyển tiền điện tử): toàn bộ quá
trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng máy vi tính kể từ khi nhận được một lệnh
chuyển tiền của người phát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng
hoặc thu nợ từ người nhận lệnh.
▪ Các bên tham gia trong thanh toán chuyển tiền điện tử:
- Người phát lệnh
- Người nhận lệnh
- NH phát sinh nghiệp vụ (hay NH khởi tạo)
- NH chấp nhận và kết thúc nghiệp vụ thanh toán (NH nhận lệnh)
- NH trung gian
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 28
4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống
▪ Lệnh chuyển tiền:
Lệnh chuyển tiền
Trung tâm thanh toán
- Xét theo nội dung kinh tế
 Lệnh chuyển có - Kiểm soát
- Đối chiếu
 Lệnh chuyển nợ - Thanh toán vốn
- Điều hòa vốn
 Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ - Tính lãi trên số vốn điều hòa
 Yêu cầu huỷ lệnh chuyển có
- Xét theo yêu cầu thanh toán
 Lệnh chuyển tiền thường
 Lệnh chuyển tiền khẩn
 Lệnh chuyển tiền giá trị cao

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 29


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống
▪ Chứng từ và tài khoản sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ trong thanh toán CTĐT là các lệnh chuyển tiền (chứng từ điện tử thì chứng từ điện tử có giá
trị để chuyển tiền, chứng từ giấy chỉ có giá trị lưu giữ)
- Lệnh chuyển tiền phải được lập theo đúng mẫu quy định
▪ Tài khoản sử dụng – Các tài khoản chuyển tiền và thanh toán chuyển tiền
- Các tài khoản sử dụng tại đơn vị chuyển tiền:
 Tài khoản Chuyển tiền đi năm nay/năm trước (5111/5121)
 Tài khoản Chuyển tiền đến năm nay/năm trước (5112/5122)
 Tài khoản Chuyển tiền đến năm nay/năm trước chờ xử lý (5113/5123)
- Các tài khoản sử dụng tại Trung tâm thanh toán:
 Tài khoản Thanh toán chuyển tiền đi năm nay/năm trước (5131/5141)
 Tài khoản Thanh toán chuyển tiền đến năm nay/năm trước (5132/5142)
 Tài khoản Thanh toán chuyển tiền đến năm nay/năm trước chờ thanh toán (5133/5143)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 30


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống
▪ Tài khoản sử dụng – Các tài khoản điều chuyển vốn
- TK điều chuyển vốn để hạch toán các lệnh chuyển tiền đi và đến - 5191
- Tại đơn vị chuyển tiền sẽ mở TK chi tiết theo loại vốn điều chuyển (trong kế hoạch, ngoài kế
hoạch, chờ thanh toán, vốn cố định, ...).
- Tại trung tâm thanh toán: mở chi tiết theo từng đơn vị chuyển tiền để quản lý và điều hoà vốn.
▪ Quy trình kế toán thanh toán điện tử nội bộ
- (1) Đơn vị khởi tạo (theo yêu cầu của KH)
lập lệnh chuyển tiền chuyển về TTTT.
- (2) TTTT kiểm soát lệnh chuyển đến, thanh toán vốn và chuyển lệnh đến đơn vị nhận lệnh
- (3) Kết thúc giờ giao dịch, các đơn vị chuyển tiền đối chiếu với trung tâm thanh toán các lệnh
chuyển tiền đi và đến trong ngày.
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 31
4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống

Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(1) Tại NH gửi lệnh - Lập và gửi lệnh chuyển tiền
Lệnh Kế toán Lệnh LCT đã ghi
Kế toán giao dịch Kiểm soát viên BP điện toán
thanh toán chuyển tiền chuyển tiền ký hiệu mật

- Với các lệnh chuyển có, ghi:


Nợ TK Thích hợp của đơn vị chuyển tiền
Có TK Chuyển tiền đi - 5111 (hoặc điều chuyển vốn-5191)
- Với các lệnh chuyển nợ có uỷ quyền, ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đi - 5111 (hoặc điều chuyển vốn-5191)
Có TK Các khoản chờ thanh toán khác - 4599 hoặc TK thích hợp khác.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 32


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống
Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(1) Tại NH gửi lệnh - Lập và gửi lệnh chuyển tiền
Đối với các lệnh chuyển tiền đã gửi đi nhận được thông báo từ chối chấp nhận của đơn vị nhận lệnh, đơn
vị gửi lệnh tiến hành xử lý:
-Đối với lệnh chuyển Có bị từ chối, ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đến - 5112 (hoặc điều chuyển vốn- 5191)
Có TK thích hợp (trước đây đã ghi nợ)
-Đối với lệnh chuyển Nợ bị từ chối, ghi ngược lại.
-Nếu do sự cố kỹ thuật, cuối ngày các lệnh chuyển tiền không truyền đi được  tiến hành thoái duyệt LCT,
chuyển trả lại chứng từ cho KH hoặc lưu giữ vào hồ sơ chờ xử lý. Nếu là chứng từ nộp tiền mặt sau khi
thoái duyệt sẽ hạch toán vào TK chờ thanh toán và xử lý chuyển tiếp vào ngày làm việc tiếp theo

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 33


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống
Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(2) Tại NH nhận lệnh – xử lý lệnh chuyển tiền đến
- Đối với lệnh chuyển có nhận được, ghi:
Nợ Chuyển tiền đến - 5112 (hoặc điều chuyển vốn-5191)
Có TK Thích hợp của người được thụ hưởng
- Đối với lệnh chuyển Nợ nhận được:
 Nếu tài khoản của người nhận lệnh có đủ số dư để thanh toán, ghi:
Nợ TK Thích hợp của người nhận lệnh
Có TK Chuyển tiền đến-5112 (hoặc điều chuyển vốn-5191)
Và gửi thông báo chấp nhận cho đơn vị khởi tạo
 Nếu tài khoản của người nhận lệnh không đủ số dư để thanh toán, ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đến chờ xử lý-5113 (hoặc điều chuyển vốn chờ xử lý-5191)
Có TK Chuyển tiền đến - 5112 (hoặc điều chuyển vốn-5191)
Đồng thời thông báo cho người nhận lệnh yêu cầu nộp tiền vào

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 34


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống

Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(2) Tại NH nhận lệnh – xử lý lệnh chuyển tiền đến
- Nếu trong thời hạn quy định người nhận lệnh nộp đủ tiền để thanh toán thì xử lý và hạch toán:
Nợ TK Thích hợp của người nhận lệnh
Có TK Chuyển tiền đến chờ xử lý (hoặc điều chuyển vốn chờ xử lý)
- Nếu hết thời hạn, người nhận lệnh không nộp đủ tiền, lập điện thông báo từ chối chấp nhận và
lập lệnh chuyển nợ chuyển trả đơn vị khởi tạo, ghi:
Nợ TK chuyển tiền đi (hoặc điều chuyển vốn)
Có TK Chuyển tiền đến chờ xử lý (hoặc điều chuyển vốn chờ xử lý)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 35


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống

Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(4) Kiểm soát, đối chiếu và hạch toán điều chỉnh sai sót trong thanh toán CTĐT
- Nguyên tắc đối chiếu:
 Tất cả các lệnh chuyển tiền phát sinh trong ngày giữa các đơn vị phải được TTTT kiểm soát đầy đủ và
đối chiếu khớp đúng. Việc đối chiếu phải được thực hiện trong ngày.
 Các đối chiếu chuyển tiền trong hệ thống phải thực hiện cho từng ngày riêng biệt
- Trình tự đối chiếu:
- Báo cáo chuyển tiền đi
- Báo cáo chuyển tiền đến
Đơn vị chuyển tiền Trung tâm thanh toán
- Bảng đối chiếu chuyển tiền đi trong ngày
- Bảng đối chiếu chuyển tiền đến trong ngày

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 36


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống

Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(4) Kiểm soát, đối chiếu và hạch toán điều chỉnh sai sót trong thanh toán CTĐT
- Nguyên tắc điều chỉnh sai lầm trong chuyển tiền điện tử
 Điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tốc độ thanh toán, luân chuyển vốn trong nền kinh tế.
 Tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của KH, tránh mọi sơ hở có thể dẫn đến bị lợi dụng.
 Đảm bảo sự nhất trí về số liệu giữa đơn vị khởi tạo, đơn vị nhận lệnh và TTTT.
- Điều chỉnh sai lầm ở đơn vị khởi tạo:
 TH sai thiếu tiền: (Số tiền theo lệnh chuyển < số tiền yêu cầu của KH). Đơn vị khởi tạo lập Lệnh cùng
vế - bổ sung số tiền thiếu, gửi đến NH nhận lệnh qua TTTT
 Trường hợp sai thừa tiền (Số tiền theo lệnh chuyển > số tiền yêu cầu của KH)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 37


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống
Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(4) Kiểm soát, đối chiếu và hạch toán điều chỉnh sai sót trong thanh toán CTĐT
- Điều chỉnh sai lầm ở đơn vị khởi tạo:
 Trường hợp sai thừa tiền (Số tiền theo lệnh chuyển > số tiền yêu cầu của KH)
Nếu lệnh chuyển Có bị sai thừa, phải điện báo ngay cho đơn vị nhận lệnh để giữ lại tiền thừa, xác định nguyên
nhân, lập điện “Yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có”:
Nợ TK Phải thu/ Người gây ra sai lầm: Số tiền
Có TK thích hợp (TK trước đây ghi nợ): chuyển thừa
Khi nhận được lệnh chuyển Có của đơn vị nhận lệnh trả lại số tiền thừa, ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đến (hoặc điều chuyển vốn)
Có TK Phải thu/ Người gây ra sai lầm
Trường hợp đơn vị nhận lệnh đã trả tiền cho người thụ hưởng và không thu hồi được tiền chuyển thừa. Số
tiền chuyển thừa sẽ thu hồi từ người gây ra sai lầm.

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 38


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống

Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(4) Kiểm soát, đối chiếu và hạch toán điều chỉnh sai sót trong thanh toán CTĐT
- Điều chỉnh sai lầm ở đơn vị khởi tạo:
 Trường hợp sai thừa tiền (Số tiền theo lệnh chuyển > số tiền yêu cầu của KH)
Đối với Lệnh chuyển Nợ sai thừa, đơn vị khởi tạo lập biên bản và Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ để huỷ số
tiền thừa, gửi cho đơn vị nhận lệnh, ghi:
Nợ TK thích hợp (trước đây đã ghi Có)
Nợ TK Phải thu/người gây ra sai lầm: Số tiền chuyển thừa (nếu TK của KH không còn số dư)
Có TK Chuyển tiền đi (hoặc điều chuyển vốn)

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 39


4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.1. PTTT liên chi nhánh NH nội bộ trong từng hệ thống

Kế toán đối chiếu và điều chỉnh sai sót trong thanh toán điện tử nội bộ
▪(4) Kiểm soát, đối chiếu và hạch toán điều chỉnh sai sót trong thanh toán CTĐT
- Điều chỉnh sai lầm ở đơn vị khởi tạo:
 Trường hợp sai ngược vế: Tức là yêu cầu chuyển theo lệnh chuyển có nhưng đơn vị khởi tạo lập
thành lệnh chuyển nợ và ngược lại.
Nếu yêu cầu chuyển Có bị lập thành chuyển nợ: Lập Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ gửi đi và hạch toán như
điều chỉnh lệnh chuyển nợ thừa tiền. Sau đó lập lệnh chuyển Có đúng gửi đi và hạch toán tương tự
trường hợp lệnh chuyển tiền có bình thường.
Nếu yêu cầu chuyển Nợ bị sai thành lệnh chuyển Có: Xử lý tương tự như trên
 Điều chỉnh các sai sót khác: Như sai số hiệu tài khoản, tên khách hàng nhận lệnh, số tiền bằng số và
bằng chữ không khớp nhau,... đơn vị khởi tạo tiến hành kiểm tra chứng từ lưu để trả lời kịp thời.
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 40
4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các NH
4.4.2. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các pháp nhân NHTM
▪ Thanh toán bù trừ (thủ công và điện tử)
▪ Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN
▪ Thanh toán song biên
▪ Thanh toán điện tử liên ngân hàng
<SV tự nghiên cứu>

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 41


Tài liệu tham khảo

1. TS. Lê Trung Thành – ThS. Nguyễn Thị Hải Hà, Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại, Viện
Đại học Mở, 2013
2. Công báo số 291+292, 293+294, 295+296 – Văn bản hợp nhất – Quyết định về việc ban hành
Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng do NHNN Việt Nam ban hành

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 42
THE END!!!

You might also like