You are on page 1of 31

» BẠN ĐÃ

BIẾT GÌ VỀ


SÓNG THẦN?
TỔ 1
MÔN NGỮ VĂN
HÃY NÊU NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA BẠN
VỀ SÓNG THẦN. KHI CHẲNG MAY GẶP
USING 4PS OF
MARKETING

SÓNG THẦN, BẠN CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ


CHUẨN BỊ ĐỌC BẢO VỆ MÌNH VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG
QUANH?
CÂU TRẢ LỜI:
+ Chạy đến nơi an toàn ở các bãi đất cao
hoặc xa bờ biển từ 500m trở lên;

+ Phải sơ tán vào sâu trên đất liền, chỉ


mang theo các vật dụng, tài sản, giấy tờ
quan trọng khi sơ tán;
TÌM HIỂU TỪ KHÓ #1

+Mục kích:thấy tận mắt


+Chóp song:phần ở trên cùng của con sóng

Learn and Act Lecture Series: Orcas


TÌM HIỂU TỪ KHÓ #2

Xô-ma-li-a: tên một quốc gia nằm ở châu


Phi.
Su-ma-tra: một đảo lớn ở miền tây In-đô-
nê-xi-a.
A-lếch-xan-đri-a: tên một thành phố lớn
của Ai cập.
Kra-ca-tô-a: một đảo núi lửa thuộc vành
đai lửa Thái Bình Dương.
Gia-va: một đảo của In-đô-nê-xi-a
Chi-lê: tên một quốc gia nằm ở Nam Mỹ.
Pa-pua Niu Ghi-nê: một quốc gia quần đảo
ở tây Thái Bình Dương, có đường biên giới trên
đất liền duy nhất với In-đô-nê-xi-a.

Learn and Act Lecture Series: Orcas


VISION
TRẢI NGHIỆM
CÙNG VĂN BẢN
Mời cô và các
bạn theo dõi
sgk/31
KHÁI
NIỆM
-Sóng thần,trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi
(tsunami), là chuỗi sóng biển chu kì dài (từ vài
phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn.

-Vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt đến từ


720 km/h trở lên,tùy vào độ sâu của đáy biển.
Khi vào bờ, sóng thần có sức tàn phá rất ghê
gớm.
Conclusion

-Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những
ngọn sóng ầm ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể
thấy tận mắt và nghe được âm thanh của nó từ ngoài khơi xa.
-Ngay cả khi ngồi trên thuyền ở ngoài khơi, bạn cũng không thể
biết sóng thần bắt đầu xuất hiện.
ð Do đó, bạn khó có thể nhận thấy dấu hiệu báo trước của một
đợt sóng thần.
Cơ chế hình
thành sóng
thần
video
Nguyên nhân gây
ra sóng thần

Nguyên nhân gây ra sóng


thần chủ yếu do động đất,
ngoài ra còn do núi lửa
phun trào, lở đất và các vụ
nổ dưới đáy biển(kể cả các
vụ thử hạt nhân dưới nước),

DấU hiệu sắp
có sóng thần
DấU hiệu sắp có sóng thần
+ Đầu tiên là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ.
+ Thứ hai là mặt biển dao động nhiều hơn bình thường,sau đó nhiều bọt
biển nổi lên,nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không
phải thủy triều.
+ Thứ ba là bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường
và nghe thấy những âm thanh lạ,…
ð Vì vậy, khi đứng trên bãi biển và nhìn thấy nước biển đột ngột rút nhanh
xuống,bạn hãy thông báo cho mọi người xung quanh biết là sắp có sóng
thần và di chuyển nhanh khỏi bãi biển,đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi
sóng thần đến.
CÁC THẢM HỌA SÓNG THẦN TRONG LỊCH SỬ

- Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ.


- Năm 365, sóng thần tạ A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) làm
hàng nghìn người thiệt mạng.
- Sóng thần tai hại nhất trong lịch sử loài người xảy ra vào
ngày 27/8/1883,sau khi núi lửa Kra-ca-tô-a (Krakatoa) tại In-
đô-nê-xi-a (Indonesia) phun trào khiến 36 000 người thiệt
mạng trên bờ biển Gia-va (Java) và Su-ma-tra.
CÁC THẢM HỌA SÓNG THẦN TRONG LỊCH SỬ

- Ngày 15/6/1896,sóng thần cao 23 m làm hơn 26 000 người


thiệt mạng trong một lễ hội tôn giáo ở Nhật Bản.
- Ngày 22/5/1960,sóng thần cao 11 m làm hơn 11 000 người
thiệt mạng tại Chi-lê (Chile).
- Ngày 16/8/1976,hơn 5 000 người chết tại vịnh Mo-ro
(Moro0,Phi-líp-pin (Philippines) vì sóng thần.
- Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2 100 người chết tại
Pa-pua Niu Ghi-nê (Papua New Guinea).
Hình ảnh các
thành phố
sau sóng thần
SUY NGẪM VÀ Trả lời các câu
PHẢN HỒI hỏi và các bạn
sẽ nhận được
quà!!
CÂU HỎI 1

Câu 1: Mục đích viết của văn


bản trên là gì? Những đặc
điểm nào của văn bản giúp em
nhận ra mục đích ấy?
- Mục đích của văn bản là giúp cho

TRẢ LỜI 1 người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn


những thông tin về sóng thần (định
nghĩa, cơ chế hình thành, nguyên
nhân và dấu hiệu nhận biết sóng
thần)

- Đặc điểm của văn bản giúp


em nhận ra mục đích ấy là:
Văn bản chia bố cục rõ từng
đoạn theo các ý chính:
+ Định nghĩa
+ Cơ chế hình thành sóng thần
+ Nguyên nhân
+ Dấu hiệu sắp có sóng thần
+ Các thảm họa sóng thần trong
lịch sử
CÂU HỎI 2
+a. Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi
Câu 2 : Chỉ ra cách trình xa… A-lát-xca năm 1958 cao đến 525 m.
bày thông tin và căn cứ +b. Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu
xác định của một số đoạn do động đất… trong khu vực “vòng đai lửa
văn sau: châu Á-Thái Bình Dương”.
+c. Những người trên bờ biển khó biết sóng
thần sắp tiến về phía mình… đến vùng cao
hơn để trúc ẩn trước khi sóng thần đến.
a.
- Cách trình bày thông tin: theo cấu
TRẢ LỜI 2 trúc so sánh và đối chiếu
- Căn cứ: vào một số từ ngữ “Do
vậy”, “Nói cách khác”.
b.
- Cách trình bày thông tin: theo cấu
trúc so sánh và đối chiếu
- Căn cứ: vào một số từ ngữ “Ngoài
ra”.
c.- Cách trình bày thông tin: theo cấu
trúc so sánh và đối chiếu
- Căn cứ: vào một số từ ngữ “hoặc”,
“do vậy”.
CÂU HỎI 3
Câu 3: Tìm thông tin cơ bản của đoạn văn: “Sóng
thần đã được nhắc đến… Ngày 17/7/1998, sóng thần
làm hơn 2100 người chết tại Pa-pua Niu Ghia-nê”.
Thông tin cơ bản đã được thể hiện bằng những chi
tiết nào? Xác định vai trò của những chi tiết này
trong đoạn văn
TRẢ LỜI 3 - Thông tin cơ bản đã được
thể hiện bằng các số liệu cụ
thể: ngày tháng diễn ra sóng
thần và số lượng người thiệt
mạng.
- Những chi tiết này có vai trò
quan trọng, nó phản ảnh chân
thực, rõ nét thông tin cũng
như sức tàn phá mà mỗi trận
sóng thần gây ra
CÂU HỎI 4
Câu 4 :Văn bản sử dụng những
loại phương tiện phi ngôn ngữ
nào? Nhận xét về hiệu quả biểu
đạt của chúng trong văn bản.
TRẢ LỜI 4 Văn bản đã sử dụng các
phương tiện phi ngôn ngữ:
Tranh ảnh, sơ đồ
Tác dụng: Giúp cho việc
cung cấp thông tin, số liệu
không khô khan mà trở nên
sinh động hơn, giúp người
đọc dễ hình dung và tưởng
tượng ra đối tượng được
nhắc tớ
CÂU HỎI 5

Câu 5 :Sau khi đọc văn bản, em


hiểu thêm điều gì về sóng thần?
TRẢ LỜI 5 Sau khi đọc văn bản trên em đã
có thêm cho mình nhiều hiểu
biết về sóng thần. Em có thể
biết được nguyên nhân gây ra
sóng thần, nắm được các dấu
hiệu sắp có sống thần để chuẩn
bị cho mình những phương án
sơ tán an toàn cũng như hiểu rõ
về mức độ nguy hiểm của thần.
CÂU HỎI 6

Câu 6 Dựa trên những hiểu biết của em về


sóng thần, thiết kế một áp phích để hướng
dẫn mọi người những việc cần làm khi xảy
ra sóng thần.
cái này để kvy lm
Câu hỏi áp dụng:nếu gặp sóng thần thì bạn sẽ làm gì?
A:chạy lên vị trí cao B:hetcuu
C:cầu nguyện alabatrap D:đứng lại solo fi fai với sóng thần
Thank
You

You might also like