You are on page 1of 11

Tiêu Dao Du - Triết học của

Chuang Tử
Cuộc đời và sự nghiệp
Tâm điểm học thuyết
Những khái niệm cơ bản trong triết học của Trang Tử
Phương thức trình bày
TÁC PHẨM: TIÊU DAO DU
Những vấn đề hiện tại và kết luận (bổ sung

by Ta An and Hoang Long


Cuộc đời và sự nghiệp

Trang Tử sống ở thời chiến quốc – tên là Trang Chu


(369-298) người đất Mông, nước Tống, đã từng làm
một chức quan nhỏ coi “vườn sơn” ở đất Mông.
Học thuyết của Lão – Trang: có khuynh hướng xa lánh
thế tục, tìm sự thanh nhàn, bạn cùng thiên nhiên vạn
vật.
Tâm điểm của Học Thuyết
Học thuyết Trang Tử - cũng như Lão Tử - không phải khó hiểu, nếu ta hiểu
rõ được nguyên lý căn bản của nó. Lão Tử bảo: “Lời nói và việc làm của ta
đều có gốc, bởi không biết cái gốc ấy, nên không hiểu được ta”…

Phùng Hữu Lan nói: “Hết thảy vạn vật đều cho “Đạo”mà ra, và mỗi vật đều
có cái “Đức” của nó, nghĩa là hết thảy vạn vật, mỗi vật đều có cái “tánh tự
nhiên” của nó. Nếu biết thuận theo tính tự nhiên của mình, thì hạnh phúc có
ngay trong lúc đó, không cần phải cầu cạnh đâu khác ở ngoài nửa”.

Quan điểm của ông về Vũ Trụ? – có cái Chân lý tuyệt đối, vô hạn, toàn mãn…
tức là cái “Sống chung” của Trời Đất. Cái sống ấy gọi là Đạo.
Bất kỳ là vật nào trong Trời Đất đều có cái Đạo ấy ở trong, gọi là Tánh(…): Hay
nói cách khác, Tánh ấy cùng với Đạo là một thể: “Thiên địa dữ ngã tịnh sinh,
nhi vạn vật dữ ngã vi nhất” (…)
Tâm điểm của Học Thuyết
Vậy, phận sự duy nhất của mỗi vật, là trở về với cái Chân thể ấy, tức là trở
về với cái “Tánh” của mình để sống theo nó. Đó gọi là “phản kỳ Chân” hay
là “phục kỳ Bản”.
Hễ sống thuận với nó là sống thuận với Đạo, vì nó với Đạo là một.

Và hễ sống thuận với Đạo rồi, thì cái mà mình gọi là “làm” không còn phải
là “mình làm”…. nữa, mà chính là cái Đạo nơi mình “làm”. Cái “làm” ấy, là
cái “làm” của Đạo nơi ta, nghĩa là cái làm của cái Vô Ngã cho nên hành
động ấy gọi là hành động Vô Vi….

Vô Vi, tức là hành vi của Vô Ngã, của Chân Thể, của Bản Tánh. Cái hành vi
của Vô Ngã ấy, gọi là Đức (…)
Những khái niệm cơ bản trong triết học của
Trang Tử
1 Tồn tại
Trang Tử khẳng định rằng mọi sự tồn tại đều có ý nghĩa của nó, và không
có gì tồn tại mà không cần thiết.

2 Tự nhiên
Trang Tử tin rằng mọi sự tồn tại đều là tự nhiên và hoàn hảo như nó đã là
từ khi nó được tạo ra. Chữ Tự nhiên hiểu theo Trang Tử: là có hàm ở
trong cái tánh cách nhu thiết, không thể không thiếu được.

3 Niềm tin vào bản thân


Trang Tử cho rằng mỗi người đều có khả năng để tìm ra sự thật bên trong
mình và đạt được trạng thái sống tối cao.
Phương pháp truyền đạt
1 Ngụ ngôn
là đời vốn không có người ấy, việc ấy, mà "hư không đặt
để nên lời ”: chuyện con cá Côn, Con chim Bằng...

2 Trùng ngôn
là lời ấy, việc ấy vốn không phải của người xưa, nhưng
đặt ra rồi đem gán cho họ.: những lời đối thoại qua lại
giữa vua Nghiêu và Hứa Do

3 Chi ngôn
là buột miệng nói luôn, chẳng kế gì phải, trái; nói cho
khoái khẩu, khoái ý: những lời nói thêm thài, hoang
đường, bao la phóng túng
Tác Phẩm: “Tiêu Dao Du”
“Rong chơi thảnh thơi”
1 Tổng quan
Toàn bộ bản văn Toàn bản văn “Tiêu dao du” chẳng có điểm nào
thể hiện quan niệm yếm thế (chán đời) cả.

2 Ý Nghĩa
Tiêu dao trong nghĩa cao nhất là tự do, không vướng bận vào
ngay chính thân xác và cơ cấu tinh thần của mình.

3 Bằng Cách
Muốn được tiêu dao, người ta cần nhận ra lẽ “Tương đối’’
trong cõi đời.  An theo phận mình
Tương đối

Lớn nhỏ Thọ yểu Hữu Dụng và Vô Dụng


Đạo (Đấng Tạo Hóa) sáng tạo ra Tuổi bảy trăm năm của Bành Là tại chỗ dùng của mình có trúng
vạn vật phong phú, phức tạp. Có chỗ cùng không mà thôi
Tổ; Cây minh linh  cây
vật vĩ đại như con cá Côn, con Câu chuyện Trái bầu khô,
đại xuân sống như trời phương thuốc “bất quy phủ” Chu
chim Bằng, có vật nhỏ xíu như
đất; Con ve, cây nấm… Công và Trang Sinh: cứu em;
con ve, con chim cưu.
Vua Nghiêu nhường ngôi cho
Hứa Do: Sống theo cái sở thích
của mình, sở thích của các bậc
thoát tục, biết đủ trong cái Tánh
Phận mình.
Cấp độ của tự do: “Đức”
1 Tự túc: như Chức quan nhỏ vs trị hòa một xứ
Nhận thấy “đức” mình ngang với bậc vua chúa; biết “tự túc” với tánh phận
của mình, như “chức quan nhỏ”.  Chưa vững vì con cậy công.

2 Đứng trên dư luận: như Hứa Do


Đời khen không thêm cho mình, đời chê không bớt cho mình. “đức” chưa
được vững. Vì tuy biết thản nhiên với dư luận, nhưng còn để đời biết được
mà khen chê  Danh

3 Trạng thái huyền hóa: như Liệt Tử (cỡi giói mà đi…)


Huyền đồng với tạo hóa, thông dong tự do, nhưng còn phải đợi có giói
mới bay được…Chưa tự do tuyệt đối, vì còn có “mình”
4 Tự do tuyệt đối
Những người chí nhân đã giải thoát Bản ngã rồi
 Vô kỷ, vô vông, vô danh”
 Biết “thuận theo cái chánh của trời đất, nương theo cái biến của lục khí
mà qua lại trong cõi vô cùng”
Những vấn đề hiện tại
1 Bên ngoài
Vấn đề hiện tại: người ta văn minh tiến bộ rất nhiều, thực phẩm,
tiện nghi đầy đủ, mà vẫn xốn xang đau khổ, khát khao, bởi vì văn
minh tiến bộ khiến người ta hướng ra ngoài mình, luôn luôn chạy
theo ngoại vật
2 Con người lý tưởng
Họ bao giờ cũng mong nêu lên một”con người lý tưởng” để làm
mẫu mực cho tất cả con người trong thiên hạ. Đó là họ làm cho
thống khổ loài ngoài. Hiểu qua những lời đối thoại qua lại giữa
vua Nghiêu và Hứa Do. Phần đông ngày nay lại đem Vua Nghiêu
làm mẫu mực của con người tận thiện khiến cho thiên hạ đều đua
nhau theo ông Nghiêu, mặc dù trong thâm tâm một số đông rất
thích sống theo cái nếp sống của Hứa Do, và vì thế, đời càng ngày
càng thêm giả dối.
Kết luận về Tiêu Dao Du
1 Tiêu Dao Du là một triết lý tuyệt vời

Tiêu Dao Du giúp con người nhận thức rõ hơn về thế giới và
cuộc sống của họ.

2 Tiêu Dao Du đòi hỏi sự khả năng của con người

Tiêu Dao Du chỉ dành cho những người có đủ tài năng và năng
lực để đạt được trạng thái sống tối cao.

3 Tiêu Dao Du dành cho mọi người

You might also like