You are on page 1of 27

Bài giảng

TỔ CHỨC QUẢN LÝ THẢM HỌA CỦA


NGÀNH Y TẾ
Mô hình tổ chức 1
quản lý thảm họa
của ngành y tế

2 Chính sách y tế liên


quan đến quản lý
thảm họa
MỤC TIÊU

 Mô tả tổ chức quản lý thiên tai của ngành Y tế và vai trò của các cấp y tế
trong quản lý thiên tai.
 Trình bày tầm quan trọng của chính sách và chiến lược quản lý thiên tai
của ngành Y tế.
1. Mô hình tổ chức quản lý thảm họa của
ngành y tế
 Hệ thống y tế gồm 4 cấp

Trung tâm y tế
Bộ y tế Sở y tế tỉnh Trạm y tế
huyện

 Tổ chức hệ thống quản lý thảm họa của ngành Y tế đã được lồng ghép trong
từng cấp trong hệ thống Y tế và có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức hệ thống
quản lý thảm họa chung của Việt Nam
BỘ Y TẾ

THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

VĂN PHÒNG BỘ BAN CHỈ HUY PCTT&TKCN


BỘ Y TẾ

Vụ SK sinh Cục Quản lý Cục Y tế dự Vụ kế họach và Vụ Tổ VTTB và CT Y


sản KCB phòng tài chính chức tế

Cục quản lý Cục VS Vụ Y học Vụ Hợp tác Vụ Pháp chế Các vụ


dược ATTP cổ truyền quốc tế khác

63 Sở Y tế tỉnh/ Thành phố

>550 Trung tâm Y tế huyện

>10.000 Trạm Y tế xã
Mối liên quan giữa hệ thống quản lý thảm họa trong
ngành Y tế và hệ thống quản lý thảm họa chung

Cấp quốc gia Cấp tỉnh Cấp quận/huyện Cấp xã

Hệ thống Ban chỉ huy Ban chỉ huy Ban chỉ huy
Ban chỉ đạo
QLTT PCTT&TKCN PCTT&TKCN PCTT&TKCN
TW về PCTT
chung tỉnh huyện xã

Hệ thống Ban chỉ huy Ban chỉ huy Ban chỉ huy
Trạm y tế xã
QLTT PCTT&TKCN PCTT&TKCN PCTT&TKCN
(thành viên)
ngành y tế Bộ Y tế sở Y tế TTYT huyện
1.1 Cấp quốc gia – Bộ Y tế

 Ban chỉ huy PCTT&TKCN- Bộ Y tế thành lập năm 2014 (theo Quyết định số
1604/QĐ - BYT của Bộ Trưởng Bộ Y tế, ngày 29 tháng 4 năm 2014). Thành
phần Ban chỉ huy gồm 11 người và Ban thư kí 10 người.
 Ban chỉ huy bao gồm:
• 1 trưởng ban (đồng chí thứ trưởng)
• 1 phó trưởng ban thường trực (đồng chí Chánh Văn phòng Bộ Y tế)
• 3 phó trưởng ban khác: đồng chí Phó Chánh Văn phòng Bộ, Phó Cục
trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh; Phó Cục trưởng Cục An toàn thực
phẩm và Phó Cục trưởng Cục Y học dự phòng.
• 06 ủy viên là các đồng chí Phó Vụ/Cục trưởng của Vụ Kế hoạch tài chính,
Cục Quản lý môi trường y tế, Cục Quản lý dược, Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ
em và Vụ Truyền thông và thi đua khen thưởng
Chức năng của ban chỉ huy PCTT&TKCN- Bộ
Y tế
 Đơn vị phòng chống thảm họa và tìm kiếm cứu nạn là một đơn vị trực
thuộc Văn phòng Bộ - Bộ Y tế, có chức năng thường trực giúp việc cho
Ban chỉ huy PCTH&TKCN Bộ Y tế.
 Tham mưu giúp Chánh Văn phòng Bộ - Phó Trưởng ban thường trực Ban
chỉ huy Phòng chống thảm họa và tìm kiếm cứu nạn Bộ Y tế chỉ huy, điều
phối, tổng hợp hoạt động PCTH&TKCN.
 Xây dựng kế hoạch công tác về PCTH&TKCN phục vụ sự lãnh đạo, chỉ
đạo, điều hành của Lãnh đạo Bộ.
Nhiệm vụ và quyền hạn
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng, chống thảm họa và tìm kiếm cứu
nạn của ngành y tế hàng năm.
 Tổng hợp, xây dựng báo cáo định kỳ hàng năm.
 Lập kế hoạch chi tiết và dự toán kinh phí.
 Tham mưu cho Ban chỉ huy PCTH&TKCN Bộ Y tế thực hiện lệnh điều
động của Ban chỉ đạo PCLBTW, Ủy ban Quốc gia tìm kiếm và cứu nạn.
 Làm đầu mối trong việc tham gia chuẩn bị nội dung, xây dựng chương
trình và tổ chức các hội nghị toàn ngành về công tác PCTH&TKCN.
 Tăng cường phối hợp với các tổ chức quốc tế, các nước trong khu vực và
trên thế giới để đẩy mạnh việc thực hiện công tác PCTH&TKCN trong
lĩnh vực y tế.
1.2 Cấp tỉnh – Sở Y tế Ban chỉ huy
PCTT&TKCN ngành Y
tế tỉnh

Nhiệm vụ: Trưởng ban (Giám đốc


Sở Y tế tỉnh)
Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và
điều phối các hoạt động quản lý thảm họa
lãnh đạo các
thuộc ngành Y tế trong tỉnh.
lãnh đạo các đơn vị trực
phòng ban thuộc Sở
chính của Sở (giám đốc
Y tế (Văn Trung tâm Y tế
phòng Sở, dự phòng tỉnh,
Phòng Kế giám đốc
hoạch, Phòng Trung tâm
Nghiệp vụ truyền thông
v.v.) và giáo dục
sức khỏe, giám
đốc bệnh viện
tỉnh v.v.)
1.3 Cấp quận/huyện - Trung tâm Y tế
Ban chỉ huy
PCTT&TKCN ngành Y
Nhiệm vụ: tế quận/huyện
Ban chỉ huy PCTT&TKCN Y tế huyện có trách
nhiệm quan trọng trong việc lập kế hoạch, điều phối và thực Trưởng Phòng Y tế hoặc
hiện các hoạt động quản lý thảm họa thuộc ngành Y tế trong Giám đốc trung tâm Y tế
phạm vi quận/huyện mình quản lý. quận/huyện

đại diện lãnh đạo các


đơn vị Y tế trong
huyện (bệnh viện
huyện, phòng Y tế
huyện, trưởng một số
khoa, phòng của bệnh
viện và Trung tâm Y
tế)
1.4 Cấp xã - Trạm Y tế xã

 Trạm trưởng trạm Y tế có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phân công
nhiệm vụ và trách nhiệm cho các cán bộ y tế của trạm để thực hiện khi
thảm họa xảy ra.
 Trạm Y tế xã chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch quản lý thảm họa của
xã, chú trọng vào việc bảo đảm cung cấp các dịch vụ Y tế cơ bản cho cộng
đồng địa phương và thực hiện các biện pháp phòng dịch khi thảm họa xảy
ra.
Một số hoạt động phòng tránh mưa bão được
thực hiện tại từng xã
2. Chính sách y tế liên quan đến quản lý thảm
họa
 Bộ Y tế đảm nhiệm vai trò rất quan trọng trong quản lý thảm họa được nêu
rõ trong "Nghị định số 32 - CP ngày 20 tháng 5 năm 1996" của chính phủ,
ban hành các thủ tục thực hiện sắc lệnh về phòng chống bão lụt" như sau:
“Bộ Y tế chịu trách nhiệm tổ chức các dịch vụ khẩn cấp cho nạn nhân tại
cơ sở Y tế và thực hiện các biện pháp ngăn ngừa bệnh, dịch xảy ra trong
vùng lũ lụt.”
 Bản Kế hoạch hành động về chuẩn bị, ứng phó với thiên tai của ngành y tế
giai đoạn 2015-2020 lần đầu tiên được xây dựng và phê duyệt theo Quyết
định số 646/QĐ-BYT của Thứ trưởng Bộ Y tế, ngày 13 tháng 2 năm 2015.
Kế hoạch này là văn bản pháp lý quan trọng, làm cơ sở cho các đơn vị
trong ngành Y tế chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng chống
thiên tai, thảm họa hiệu quả hơn.
Một số hình ảnh hội nghị về công tác PCTT và TKCN
2.2. Giới thiệu tóm tắt Kế hoạch hành động về
chuẩn bị ứng phó với thiên tai của ngành y tế
giai đoạn 2015-2020
2.2.1. Mục tiêu Kế hoạch

Nâng cao năng lực chuẩn bị, ứng phó và


khắc phục hậu quả thiên tai của ngành Y
MỤC tế, đảm bảo việc cung cấp một cách kịp
TIÊU thời, hiệu quả dịch vụ y tế trước, trong
CHUNG và sau thiên tai nhằm giảm tỷ lệ tử
vong, bệnh tật và thương tích do các
nguyên nhân liên quan đến thiên tai.
Mục tiêu cụ thể
 Tăng cường năng lực hệ thống tổ chức, điều hành, quản lý công tác chuẩn bị, đáp
ứng và khắc phục hậu quả thiên tai của ngành Y tế từ Trung ương đến địa
phương.
 Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách của ngành Y tế trong chuẩn bị, ứng
phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
 Tăng cường năng lực của các cơ sở y tế nhằm cung cấp dịch vụ y tế một cách
hiệu quả và kịp thời trong tình huống thảm họa.
 Thiết lập hệ thống thông tin và giám sát quốc gia của ngành Y tế về thiên tai để
đánh giá tác động và làm cơ sở cho việc chủ động chuẩn bị, ứng phó với thiên tai.
 Xây dựng và đưa vào triển khai các cơ sở đào tạo và nghiên cứu nhằm nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực ứng phó với thiên tai và làm tiền đề cho xây dựng
chính sách và phát triển mô hình và chuyên ngành Quản lý thiên tai / Y học thảm
họa tại Việt Nam.
2.2.2. Nội dung chính của kế hoạch
 Tăng cường năng lực hệ thống điều hành, quản lý và đáp ứng thiên tai của
ngành Y tế từ Trung ương đến địa phương
 Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách, qui trình hướng dẫn, quản lý
của ngành Y tế trong phòng và giảm nhẹ hậu quả thiên tai
 Tăng cường năng lực của các cơ sở y tế nhằm cung cấp dịch vụ y tế một
cách hiệu quả và kịp thời trong tình huống thiên tai
 Huy động mọi nguồn lực và tăng cường sự tham gia phối hợp của cộng
đồng, các tổ chức phi chính phủ, tư nhân, tôn giáo, quốc tế vào chuẩn bị,
ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai
 Phát triển chuyên ngành Quản lý thiên tai/Y học thiên tai tại Việt Nam
thông qua dự án nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực
quản lý thiên tai.
Tăng cường năng lực hệ thống điều hành, quản lý và đáp ứng thiên
tai của ngành Y tế từ Trung ương đến địa phương

 Kiện toàn và nâng cao năng lực hệ thống tổ chức, điều hành, quản lý và
đáp ứng thiên tai ngành Y tế từ trung ương đến địa phương
 Rà soát chức năng và hoạt động của Ban Chỉ huy, các tiểu ban ở cấp Bộ,
cấp tỉnh/thành làm cơ sở thông tin cho xây dựng chính sách nhân sự, cải
tiến hệ thống điều hành/quản lý phòng chống thiên tai từ Trung ương tới
địa phương
 Xây dựng Qui chế cụ thể hoạt động của Ban Chỉ huy, sự phối kết hợp
trong chuẩn bị và ứng phó với thiên tai từ Trung ương đến địa phương
 Chương trình nâng cao năng lực quản lý thiên tai: tuyển chọn, đào tạo và
duy trì đội ngũ cán bộ quản lý y tế trong thiên tai.
Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách, qui trình hướng dẫn,
quản lý của ngành Y tế trong phòng và giảm nhẹ hậu quả thiên tai

 Rà soát các qui định, chính sách hiện hành có thể ứng dụng trong việc
chuẩn bị và ứng phó với thiên tai
 Hoàn thiện hệ thống chính sách, văn bản qui phạm pháp luật nhằm hỗ trợ
triển khai kế hoạch chuẩn bị, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai của
ngành y tế
 Xây dựng tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch, kỹ thuật và qui trình chuẩn
quản lý thiên tai của ngành Y tế theo ba giai đoạn trước, trong và sau thiên
tai
Tăng cường
năng lực của
các cơ sở y tế
nhằm cung
cấp dịch vụ y
tế một cách
hiệu quả và
kịp thời trong
tình huống
thiên tai
Phát triển chuyên ngành Quản lý thiên tai/Y học thiên tai tại
Việt Nam thông qua dự án nâng cao năng lực đào tạo và
nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý thiên tai
 Giai đoạn 1 từ 2015-2017
• Đánh giá năng lực và nhu cầu đào tạo trong lĩnh vực thiên tai làm cơ sở xây dựng
chương trình đào tạo. Xây dựng và lồng ghép các chương trình đào tạo ngắn hạn về
thiên tai với chương trình đào tạo về Y tế công cộng, Y học lâm sàng.
• Đào tạo giảng viên tại các nước có chương trình đào tạo tiên tiến về QLTH và YHTH.
 Giai đoạn 2 từ 2018-2020
• Phát triển chương trình đào tạo dài hạn về lĩnh vực quản lý thiên tai và y học thiên tai
(lồng ghép với chấn thương và môi trường/BĐKH).
• Thành lập Đơn vị nghiên cứu và tư vấn chính sách trong phòng, đáp ứng và khắc
phục hậu quả thiên tai và biến đổi khí hậu (ở phía Bắc).
• Thành lập Đơn vị nghiên cứu và tư vấn chính sách trong phòng, đáp ứng và khắc
phục hậu quả thiên tai và biến đổi khí hậu (ở khu vực miền Trung và phía Nam).
Huy động mọi nguồn lực và tăng cường sự tham gia phối
hợp của cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ, tư nhân, tôn
giáo, quốc tế vào chuẩn bị, ứng phó và khắc phục hậu quả
thiên tai
chuyên môn nâng cao nguồn
nghiệp vụ nhân lực
huy động cộng
đồng, xã hội
hóa các nguồn tài chính
lực ứng phó với
thiên tai
Giải pháp thực hiện
chung
tăng cường
phối hợp trong pháp luật, cơ
và ngoài ngành chế chính sách
y tế
tăng cường
hoàn thiện tổ
công tác hậu
chức, quản lý
cần
Giải pháp phòng, chống và giảm nhẹ hậu quả thiên tai trong
ngành Y tế đặc thù cho từng vùng
 Vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: Tăng cường năng lực hệ thống
y tế nhằm chủ động ứng phó với bão, lũ lụt, nước biển dâng.
 Vùng duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Bộ và Hải đảo: Tăng cường
năng lực chủ động đối phó với hạn hán, bão, lũ, nước biển dâng và nguy
cơ sóng thần.
 Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Tăng cường năng lực cơ sở y tế để đảm
bảo người dân có thể “sống chung với lũ” và chủ động ứng phó với bão,
giông, lốc, nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu. Đảm bảo
dịch vụ y tế đến được với người dân tại các cụm dân cư tránh lũ cũng như
công tác đảm bảo vệ sinh môi trường tại các cụm dân cư này.
 Khu vực miền núi và Tây Nguyên: Tăng cường năng lực chủ động phòng
tránh tác động xấu của lũ quét, sạt lở đất và nguy cơ thiên tai do khai
khóang gây nên cũng như nguy cơ động đất ở khu vực miền núi phía Bắc.
THE END

You might also like