You are on page 1of 17

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 62.

CNTP-2
THÁI VĂN ĐỨC

HÓA
NH
CHẤT
Ó
AN TOÀN VÀ SỨC
M 2

KHỎE KHI SỬ DỤNG


HÓA CHẤT
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 62.CNTP-2
THÁI VĂN ĐỨC
NỘI DUNG CHÍNH

HOÁ CHẤT LÀ GÌ?

HOÁ CHẤT XÂM NHẬP VÀO CƠ


THỂ NHƯ THẾ NÀO?

TÁC HẠI CỦA HOÁ CHẤT

BIỆN PHÁP AN TOÀN


HOÁ CHẤT – AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ KHI SỬ
HOÁ CHẤT – AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ KHI SỬ

THÀNH VIÊN
NHÓM 2

DỤNG HOÁ CHẤT


DỤNG HOÁ CHẤT

1. PHẠM THỊ THU NGÂN


2. NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM
3. NGUYỄN THỊ MY LY
4. LƯU THỊ THANH NHÃ
5. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
6. LÊ THỊ TRÚC VY
7. NGUYỄN THỊ KIM KHÁNH
8. TRẦN UYỂN HẠ NGUYÊN
9. CÙ THỊ CẨM VÂN
10. PHẠM THỊ NHƯ PHƯƠNG
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 62.CNTP-2
THÁI VĂN ĐỨC

HOÁ CHẤT LÀ
GÌ?
HOÁ CHẤT
Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
chất được con người khai thác hoặc tạo ra
từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên
liệu nhân tạo..

Hoá chất độc hại là chất thải có chứa các đơn


chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính
gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, nổ, gây ngộ
độc, dễ ăn mòn, dễ gây ô nhiễm môi trường và
các đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với
các chất khác gây nguy hại tới môi trường,
động thực vật và sức khoẻ con người
.
HOÁ CHẤT

Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây
theo nguyên tắc phân loại của GHS: dễ nổ; ôxy hóa mạnh; ăn mòn mạnh; dễ chảy;
độc cấp tính, độc mãn tính; gây kích ứng với con người; gây ung thư hoặc có nguy
cơ gây ung thư; gây biến đổi gen; độc đối với sinh sản; tích luỹ sinh học

Quay lại Trang Chương trình


SỰ CỐ HOÁ CHẤT

Sự cố hoá chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn,
trên diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của
cơ sở hóa chất.
Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ
gây hại cho người, tài sản và môi trường.”
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 62.CNTP-2
THÁI VĂN ĐỨC

HOÁ CHẤT XÂM


NHẬP VÀO CƠ
THỂ NHƯ THẾ
NÀO?
Đường xâm nhập của hóa
chất vào cơ thể người qua 3
con đường

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 62.CNTP-2


THÁI VĂN ĐỨC
Đường hô hấp: khi hít thở các hóa chất ở dạng khí, hơi hay bụi

Đường hô hấp là đường xâm nhập hóa chất nguy hiểm nhất và thường xảy ra nhất với người lao
động.

Khi hít phải hóa chất, chúng sẽ nhanh chóng đi vào phổi, hấp thụ vào máu và phân phối khắp
cơ thể. Nếu những hóa chất có độc tính, tùy thuộc vào mức độ mà chúng sẽ gây ra các triệu
chứng ngay từ ban đầu hoặc ngấm dần vào người, lâu dần hình thành bệnh.

Khi tiếp xúc cơ thể qua da, hóa chất có thể làm tổn thương da tại nơi tiếp xúc hoặc hấp thu
qua da thấm vào máu gây nguy hiểm cho cơ thể.

Khi da bị xước hoặc bệnh ngoài da nguy cơ thấm hóa chất qua da nhất là những chất dễ tan
trong mỡ như dung môi hữu cơ, thuốc trừ sâu,… có khả năng khuếch tan qua lớp quần áo
bảo hộ vào cơ thể qua da tăng lên làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc.

Nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa là do chất độc
có trong thức ăn đồ uống hoặc vô tình để bàn tay hay môi dính hóa chất cầm vào đồ ăn và
nuốt phải hoặc do khí, hơi, bụi độc từ đương thở lọt vào bụng hoặc do hút thuốc tại môi
trường hóa chất.

Hóa chất hấp thụ qua đường tiêu hóa ít hơn hô hấp và da, đồng thời tính độc cũng giảm bớt
do tác động của dịch dạ dày ở môi trường axit yếu và dịch tụy ở ruột-ở môi trường kiềm yếu .
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 62.CNTP-2
THÁI VĂN ĐỨC

TÁC HẠI CỦA


HOÁ CHẤT
TÁC HẠI CỦA HOÁ CHẤT
1. Gây kích ứng, khó chịu:
khi tiếp xúc trực tiếp với da dễ gây kích ứng, làm tổn thương các
lớp bảo vệ trên da, khiến da bị khô, bong tróc, ửng đỏ

2. Gây ngạt:
Làm việc hoặc sinh hoạt trong môi trường có các hóa chất độc hại
dạng khí như CO2, CH4 (mêtan), N2, C2H6 (êtan) sẽ làm giảm
lượng oxy trong không khí và gây ngạt thở giảm khả năng vận
chuyển oxy trong máu đến các mô, tế bào cơ thể.

3. Gây mê và gây tê cơ thể.


Nếu tiếp xúc với nồng độ hóa chất càng nồng đậm dẫn đến suy yếu
hệ thần kinh trung ương, thậm chí gây nguy cơ tử vong.

4. Tác động ảnh hưởng xấu đến cơ quan, chức năng cơ thể:
làm suy giảm chức năng hoặc làm hỏng dần chức năng gan, thận,...
TÁC HẠI CỦA HOÁ CHẤT
5. Gây ung thư:
Tiếp xúc hóa chất lâu dài sẽ khiến các cơ quan suy yếu dần và làm cho
các tế bào "ác tính" phát triển mạnh mẽ hình thành khối u ung thư

6. Hư bào thai - Đột biến Gen:


Sự tiếp xúc và thâm nhập của các hóa chất thủy ngân, dung môi hữu cơ,
khí gây mê,... sẽ ảnh hưởng đến việc phân chia tế bào gây cản trở quá
trình phát triển bình thường của bào thai gây dị tật bẩm sinh

7. Bệnh bụi phổi:


Các khí thải không được xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm không khí, ảnh
hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt gây ra các bệnh liên quan đến
đường hô hấp như viêm phế quản, viêm xoang, dị ứng mũi… Thậm chí
nếu bạn hít thở trong vùng có nồng độ hóa chất cao sẽ dễ gây nên các
bệnh mãn tính, ảnh hưởng đến mô phổi.
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 62.CNTP-2
THÁI VĂN ĐỨC

BIỆN PHÁP AN
TOÀN
BIỆN PHÁP AN TOÀN
1. Đảm bảo môi trường làm việc
Dọn nhà, dọn phòng, dọn dẹp không gian sạch sẽ, hoặc bật quạt cho
thoáng khí là vô cùng cần thiết để làm loãng hóa chất độc hại tồn đọng
trong phòng
Môi trường thông thoáng, không bị bí bách. Với các loại hóa chất mạnh và
nhiều thành phần độc hại, Tuyệt đối không để nơi làm việc với hóa chất
gần khu vực sinh sống, xử lý nó bằng các thiết bị khử mùi

2. Tránh lạm dụng hóa chất


Khi sử dụng các hóa chất tẩy rửa trong gia đình thì nên lấy 1 lượng vừa
phải,không nên lạm dụng nhiều. Phải tham khảo trước hướng dẫn sử dụng
hóa chất để hạn chế rủi ro

3.Trang bị dụng cụ bảo hộ


dùng các dụng cụ bảo hộ để tránh tiếp xúc với hóa chất hoặc hít phải khí
độc. Ngoài ra bạn nên hạn chế sử dụng các sản phẩm có mùi thơm nồng vì
chứa lượng Terpene (chất gây hại cho sức khỏe)
BIỆN PHÁP AN TOÀN
4. Bảo quản hóa chất cẩn thận
cần phải dán nhãn mác đầy đủ để tránh nhầm lẫn trong quá trình sử dụng.
đừng để hóa chung với thực phẩm hay những loại vật dụng dễ gây cháy
nổ, Không được để trẻ em tiếp xúc với hóa chất và đóng nắp cẩn thận.
Tuyệt đối không đựng hóa chất ở trong chai nước, lon đựng thực phẩm vì
như vậy dễ gây hiểu lầm.

5. Vệ sinh sạch sẽ sau khi sử dụng hoá chất


cần phải để quần áo dính hóa chất riêng xả nhiều lần với nước trước khi
giặt.
tiến hành vệ sinh các bề mặt bằng nước sạch, kể cả vệ sinh tay
THANK YOU
FOR
WATCHING!
HÃY THẬT TỈNH TÁO KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT NHÉ !!!

You might also like