You are on page 1of 17

Lịch sử Đảng

Đường lối trong


giai đoạn 1954-1964
GVHD: TS. Trần Thị Ngọc Thúy
Nhóm 3 – 62CĐT3
Nội dung

1 2 3
Bối cảnh lịch sử của Quá trình hình thành Ý nghĩa
cách mạng Việt Nam và nội dung
sau tháng 7/1954
1. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam
sau tháng 7/1954
Sau Hội nghị Giơnevơ, cách mạng Việt Nam vừa có những thuận lợi mới, vừa đứng trước nhiều khó
khăn, phức tạp.
Thuận lợi:
• Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học - kỹ thuật.
• Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ latinh.
• Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản chủ nghĩa
• Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước; thế và lực của cách
mạng đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến; có ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân
từ Bắc chí Nam.
1. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam
sau tháng 7/1954
Khó khăn:
• Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ thế giới với các chiến
lược toàn cầu phản cách mạng.
• Thế giới buớc vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư
bản chủ nghĩa.
• Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
• Đất nước ta bị chia làm hai miền, kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc
địa kiểu mới của Mỹ và đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau, ở hai miền dất mrớc có chế độ chính trị khác
nhau là đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954.
2. Quá trình hình thành và nội dung
• Tháng 7-1954, Hội nghị Trung ương lần thứ
sáu đã phân tích tình hình cách mạng nước ta,
xác định đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân
dân Việt Nam.

• Tháng 9-1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về


tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách
mới của Đảng. Nghị quyết đã chỉ ra những đặc
điểm chủ yếu của tình hình trong lúc cách
mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn mới.
2. Quá trình hình thành và nội dung
• Hội nghị lần thứ bảy (tháng 3-1955) và lần thứ tám (tháng 8-1955) Trung
ương Đảng nhận định: Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hòa bình, thực
hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố
miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền
Nam.
• Tháng 8-1956, tại Nam Bộ đồng chí Lê Duẩn đã dự thảo Đường lối cách mạng
miền Nam.
• Tháng 12-1957, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 13, đường lối tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng.
• Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam.
2. Quá trình hình thành và nội dung
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 có ý nghĩa
lịch sử to lớn, chẳng những đã mở đường cho cách mạng
miền Nam tiến lên, mà còn thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự
chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó
khăn của cách mạng.
2. Quá trình hình thành và nội dung
Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960.
Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong
Nhiệm vụmới.
giai đoạn chung: "tăng cường đoàn kết toàn
dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình,
đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất
nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây
dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp
phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ
hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới".
2. Quá trình hình thành và nội dung
Nhiệm vụ chiến lược:
"Cách
"Nhiệmmạng Việtmạng
vụ cách Nam ởtrong
miềngiai
Bắcđoạn hiện tại
và nhiệm vụcó hai mạng
cách nhiệmởvụ chiến
miền Namlược. Mộthai
thuộc là,
tiến
chiếnhành
lượccách
khácmạng
nhau,xãmỗihộinhiệm
chủ nghĩa ở miền
vụ nhằm giảiBắc. Haiyêu
quyết là, cầu
giảicụ
phóng miền
thể của Nam
mỗi miền
khỏi
trongách
hoànthống
cảnhtrịnước
của nhà
đế quốc
tạm Mỹ và bọn
bị chia cắt. tay
Haisai, thựcvụhiện
nhiệm thống
đó lại nhất
nhằm nước
giải nhà,
quyết mâu
hoàn
thuẫnthành
chungđộc
củalậpcả và dângiữa
nước chủ nhân
trongdân
cả nước“.
ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng,
thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc"
2. Quá trình hình thành và nội dung
Vai trò:
Miền Bắc: xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách
mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau.
↳ Vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và
đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Miền Nam: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống Mĩ -
Diệm.
↳ Vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà,
hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước.
2. Quá trình hình thành và nội dung

Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trong


ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ
tịch và Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.

LÊ DUẨN
1907 - 1986
3. Ý nghĩa

Đường
Đường lốilốiđótiến hànhtưđồng
thể hiện tưởngthời
chiếnvàlược
kếtcủa
hợpĐảng
chặtlàchẽ hai cao
giương chiến lược
ngọn cách
cờ độc lập
dân tộcdo
mạng và Đại
chủ nghĩa xã hội,
hội lần thứvừa
IIIphù
củahợp với tình
Đảng hình
đề ra cóđất nước, vừa
ý nghĩa phù hợp
lý luận và với
thực
tình hình
tiễn hết quốc
sức to tế, lớn.
nên đã huy động và kết hợp sức mạnh cả nước, tranh thủ được sự
đồng tình giúp đỡ của cả Liên Xô và Trung Quốc.
↳ Tạo ra được sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
3. Ý nghĩa
Đường lối của Đại hội III được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng
ở mỗi miền trong những năm 1960-1965.

Hội nghị Trung ương lần thứ tư


(tháng 4-1961) đã bàn về công
tác xây dựng Đảng Hội nghị Trung ương lần thứ năm
(tháng 7-1961) bàn về phát triển
nông nghiệp
3. Ý nghĩa
Đường lối của Đại hội III được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng
ở mỗi miền trong những năm 1960-1965.

Hội nghị Trung ương lần thứ bảy


(tháng 6-1962) bàn về phát triển
công nghiệp Hội nghị Trung ương lần thứ 10
(tháng 12- 1964) bàn về lưu
thông, phân phối...
3. Ý nghĩa
• Đối với cách mạng miền Nam, các Hội nghị Bộ Chính trị đầu năm 1961, 1962 đã
chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến công của cách mạng.
• Giữ vững và đẩy mạnh đấu tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh vũ
trang lên một bước mới.
• Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị song song, đẩy
mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận.
• Vận dụng phương châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến lược:
rừng núi, đồng bằng, thành thị.
NHẬN XÉT

Tổng cộng đường lối chung của


cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn 1954-1964 là một kết hợp
linh hoạt của chiến lược quốc tế,
quân sự, kinh tế, và xã hội nhằm
mục tiêu bảo vệ và củng cố độc lập
của Việt Nam trước những thách
thức lớn từ nước ngoại và bên
trong.
“Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe.”
Nhóm 3

LỊCH SỬ ĐẢNG

You might also like