You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

MÔN: KNM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ:
Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

NGƯỜI THỰC HIỆN:


Đề tài:
Một số biện pháp nâng cao chất
lượng dạy và học văn miêu tả
lớp 4 bằng sơ đồ tư duy
NỘI DUNG
1 Khái niệm

2 Nguyên nhân

3 Hậu quả

4 Giải pháp
1

KHÁI NIỆM
CHẤT THẢI RẮN LÀ GÌ
 Ở lớp 4 tập làm văn bắt đầu trừu tượng
hơn so với tập làm văn ở các lớp 1,2,3.
 Bên cạnh đó việc thay đổi từ tập viết một
đoạn văn trở thành viết một bài văn đầy đủ
bố cục ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài
khiến các HS lớp 4 hoang mang và chưa
kịp thời thích nghi.
CHẤT THẢI RẮN
CÁC LOẠI CHẤT THẢI RẮN
Dạy HS đọc và Dùng SĐTD hướng
hiểu một SĐTD dẫn HS cách hệ
đơn giản thống thông tin

1 2 3 4
Cho HS điền Dùng SĐTD để
vào một mẫu lập dàn ý từng
SĐTD có sẵn phần
ĐẶT VẤN ĐỀ
Văn miêu tả đòi hỏi học sinh phải sử dụng
nhiều giác quan để quan sát và từ đó tổng hợp
lập ra dàn ý.

DÀN Ý
ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tốn thời HS ngại


gian lập dàn ý
Dàn ý
truyền 
Viết bài văn
thống thiếu ý,
2. Khó ghi không đủ
nhớ bố cục
2
GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Tình hình học sinh:
+ Hầu hết học sinh đều ngoan hiền, năng động, tiếp
thu và vận dụng nhanh.
+ Hầu hết các em đều đã tiếp xúc và làm quen với
môn tập làm văn miêu tả lớp 4.
- Những vấn đề nảy sinh cần giải quyết:
+ Học sinh ngại việc lập dàn ý trước khi làm bài văn.
+ Học sinh khó nhớ ý chính khi làm văn miêu tả.
ĐỊNH NGHĨA SƠ ĐỒ TƯ DUY
(SĐTD)
CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Cách xây dựng


2. Các giải pháp
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Ý phụ 1
Ý chính 1

Ý phụ 2
Chủ
đề Ý chính 2
Ý phụ 2

Ý phụ 3
Ý chính 3
Ý phụ 3
1. Dạy HS đọc và hiểu một SĐTD đơn giản
Khi dạy bài “ Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật” GV hiển thị
SĐTD và giới thiệu cho các con cách lập dàn ý một bài văn
miêu tả bằng sơ đồ tư duy.
2. Cho HS điền vào một SĐTD có sẵn
Khi dạy bài “ Quan sát đồ vật” TLV lớp 4, GV cho HS quan
sát các bộ phận của món đồ vật sắp tả đó rồi điền vào SĐTD.
3. Dùng SĐTD hướng dẫn HS cách hệ thống
thông tin
Khi dạy bài “ Miêu tả cây cối”, GV cho HS lựa chọn loại cây,
rồi hướng dẫn các con về nhà quan sát, lập ra SĐTD về các
đặc điểm của loại cây đó.
4. Dùng SĐTD để lập dàn ý từng phần
Hướng dẫn học sinh viết dàn ý SĐTD mở bài, thân bài, kết bài
của bài văn tả cây phượng
4. Dùng SĐTD để lập dàn ý từng phần
HS lớp 4 trường TH An Thới 2 tập làm dàn ý SĐTD từng phần:

Để ảnh tự chụp vào đây


5. Dùng SĐTD lập dàn ý toàn bài văn
Ý chính 1
MỞ BÀI
Ý chính 2
Ý chính 1
CÂY
PHƯỢNG THÂN BÀI
Ý chính 2
Ý chính 3
Ý chính 4
KẾT BÀI
Ý chính 1
Ý chính 2
5. Dùng SĐTD lập dàn ý toàn bài văn

SĐTD gợi ý miêu tả: Đồ vật, cây cối, con vật lớp 4
5. Dùng SĐTD để lập dàn ý toàn bài văn
Sản phẩm dàn ý SĐTD của học sinh lớp 4.4
Để ảnh tự chụp vào đây
HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP
Các em HS khá giỏi
HS viết được bài văn
đã biết vận dụng để
miêu tả đủ ý, đủ
viết ra dàn ý
bố cục ba phần
chi tiết Dàn ý
SĐTD Giờ học vui
HS trung bình
hơn, sinh động,
Đã biết tự viết một
HS hào hứng với
dàn ý SĐTD đơn giản
môn văn miêu tả hơn
HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP

Hình vào đây

HS trường TH An Thới 2 hào hứng với cách lập dàn ý mới


HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP
Số
Dưới Trung
lượng Khá Giỏi
TB bình
HS

2 20 20
42 0
4,76% 47,6% 47,6%

Điểm kiểm tra môn TV viết của lớp 4.4 2021 - 2022
HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP
Số
Dưới Trung
lượng Khá Giỏi
TB bình
HS

1 14 26
41 0
2,44% 31,1% 63,4%

Điểm kiểm tra môn TV viết của lớp 4.3 2022 - 2021
3
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
 Sơ đồ tư duy một công cụ có tính khả thi cao vì có
thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất
nào của các nhà trường hiện nay.
 Ứng dụng SĐTD để tạo ra một phương pháp lập dàn
ý mới mang tính sáng tạo, nhanh chóng dễ thực hiện
khiến HS lớp 4 dễ dàng tiếp cận, hứng thú hơn với
môn văn miêu tả. Hình thành cho HS thói quen lập
dàn ý trước khi viết văn, để bài văn đạt được yêu cầu
tốt nhất.
Xin chân
thành cảm ơn
quý thầy cô đã
lắng nghe

You might also like