You are on page 1of 35

CHƯƠNG 2

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

2.1. KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH


2.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.3. QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
2.1. KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH
2.1.1. Khái niệm

- Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố,


nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương
tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến
hoạt động KD của DN.
 Môi trường KD là giới hạn không gian mà ở đó
DN tồn tại và phát triển.
PHẠM VI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

- Môi trường kinh tế quốc dân


- Môi trường ngành
- Môi trường nội bộ doanh nghiệp
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Môi trường
Kinh tế


ô


m
ẩu
Khách hàng

nh

m
kh

hế

óa
Nh

ô
ân

yt


àc
tha
Nh

un

hộ
óa

Doanh

gc

i
Hh

ấp
nghiệp

h
Ch

r an

a
Li ê

g

ính

ờn
ht

cầ u
cạ n

t rư
trị

ới
i tr

Tiềm ẩn

àn
/ Plu

i

To
ườ

ật
ng

Công nghệ

Vĩ mô
2.1.2.1. Môi trường kinh tế quốc dân (vĩ
mô)
Thứ nhất, bối cảnh kinh tế

Tình hình kinh tế yếu


n t ố c h ủ ( G D P )
Các nh â dâ n
 Thế giới 
ả n p hẩ m q u ố c
 Tổn g s
 Khu vực  Ch ỉ s ố g i á cả
, th ấ t n gh iệp,
vi ệ c l à m
ô n g ,
 Trong nước  Nhân
c
TL g m ại
n t hư ơ n t à i
á n c â ư ờ ng
 C
p h á t , tTr
i s u ấ t , l ạm
 Lã
chính
đ ồ n g t i ền
 Giá tr
ị ầ u tư
hi t i ê u đ
h o ả n c
 Các k
Thứ hai, bối cảnh chính trị và pháp lý

 Tình hình chính trị thế giới


 Môi trường pháp lý
 CLg ban hành LP
 CLg HĐ của bộ máy hành pháp
 Thể hiện ở chỉ số tạo ĐK thuận lợi cho KD
Thứ ba, bối cảnh xã hội

- Môi trường xã hội


 Dân số như tỷ lệ sinh, tháp tuổi,…
 XH như phân chia các giai tầng XH, các vấn đề về VH
- Tác động đến
 Thị trường: xu hướng thay đổi SP/DV
 Ý thức, tác phong,… của: Các nhà quản trị, đội ngũ

lao động
Thứ tư, bối cảnh đạo đức
- Chuẩn mực đạo đức gắn với hành vi
 Từng cá nhân
 DN
- Quan niệm đúng→ điều chỉnh hành vi đúng và
ngược lại:
Ra quyết định có lợi cho bản thân, DN trên cơ sở
đảm bảo lợi ích XH hay chỉ vì mình?
Thứ năm, bối cảnh công nghệ

- Công nghệ
 QĐ đến năng suất, CLg và Hq
 Tạo cơ sở cho cách thức/mô hình KD mới
- Thực trạng
 Sáng tạo/chuyển giao công nghệ (từng DN và CS)
 Trình độ công nghệ
→ Tác động trực tiếp đến HqHĐ của mọi DN
Thứ sáu, bối cảnh quốc tế

 Toàn cầu hóa: Bản chất là thiết lập sân chơi chung
=> Tạo ra
 Cơ hội
 Sức ép cạnh tranh

 Tạo sức ép thay đổi


oTừ tư duy đến cách thức KD
oTừ tư duy đến cách thức QT
Thứ bảy, những đối tác bên ngoài

Các đối tác bên ngoài


 Cộng đồng XH
 Các cơ quan hành pháp
 Các hiệp hội nghề nghiệp
 Phương tiện truyền thông
 Các nhóm dân tộc thiểu số
 Tổ chức tôn giáo
2.1.2.2. Môi trường ngành
2.1.2.3. Môi trường nội bộ
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân, nhà quản trị
2.2.2. Đặc trưng của quản lý vĩ mô
2.3. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH THẾ KỶ 21
2.3.1. Môi trường kinh doanh ngày càng mang tính toàn cầu hóa

ENTER
Tác động tích cực của toàn cầu hóa

• Gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế


• Tăng hiệu quả kinh doanh
• Tăng lợi ích cho người tiêu dùng
• Tăng lợi nhuận cho các công ty đa quốc gia và công ty toàn cầu
• Tăng dòng vốn vào nền kinh tế nghèo, tăng sản xuất của các nước
đang phát triển
Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa

• Có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế ở các nước kém phát triển
• Gia tăng sự bất bình đẳng thu nhập
• Có thể có nhiều người mất việc làm và áp lực hạ thấp tiền lương ở các
nước phát triển
• Đe dọa môi trường sống
Các tác động khác của toàn cầu hóa

• Làm thay đổi nền văn hóa thế giới


• Tư nhân hóa việc cung cấp các hàng hóa công cộng
• Tác động đến vấn đề an sinh xã hội
• Ảnh hướng đến giáo dục
=> THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA???
2.3.2. Tính chất bất ổn của môi trường ngày càng tăng

- Việc kiểm soát các hệ thống thuộc con người có quy mô


lớn trong mối quan hệ tác động của các nhân tố công
nghệ, kinh tế, văn hóa, chính trị, ...là việc làm không hề
đơn giản.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin đã làm đảo lộn mọi hoạt động của con
người và doanh nghiệp
- Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới làm cho các quốc gia
khác nhau vẫn có thể cạnh tranh trực tiếp với nhau
- Sự thay đổi khác thường của môi trường tự nhiên
2.3.3. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng thay đổi sản xuất

ENTER
a. Công nghệ mới tạo ra những thay đổi mà
vài trăm năm qua không dám nghĩ tới

- Các nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt
Tạo cơ hội lớn để phát triển các doanh nghiệp sản xuất
sản phẩm sử dụng năng lượng mới
- Trên cơ sở phát triển công nghệ thông tin, cuộc cách
mạng công nghiệp thứ 4 kết hợp các công nghệ lại với
nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh
học
b. Nhiều cơ hội mới xuất hiện nhờ cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

- Sản xuất phần mềm tạo ra nhiều mô hình kinh doanh


mới
- Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra các nhà máy thông
minh trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm
- Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội mới cho lĩnh
vực dịch vụ
- Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội mới cho tổ
chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp
c. Các thách thức mới xuất hiện

- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra thách thức rất
lớn với mọi doanh nghiệp chậm chân
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể phá vỡ thị
trường lao động
- Sự gia tăng khoảng cách giữa các doanh nghiệp và giữa
các bộ phận lao động
- Nhiều mô hình kinh doanh mới xuất hiện làm thay đổi
mạnh các mối quan hệ sản xuất, kinh doanh
- Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ sinh học – nếu
không kiểm soát tốt có thể tạo ra thảm họa đối với loài
người
2.3.4. Xu hướng thay đổi nguồn nhân lực khác trước đây

- Tỷ lệ sinh giảm đáng kể trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt đối với
các nước phát triển Tây Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản đã làm thay đổi cơ cấu
nguồn nhân lực ở các quốc gia này.
- Sự cải thiện về kinh tế, y tế và điều kiện sống đã khiến lực lượng
người già chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số
- Số lượng người trẻ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dân số các nước già
hóa dân số
- Việt Nam: Hiện đang ở trong giai đoạn dân số vàng với tốc độ già hóa
nhanh, lao động trẻ được đào tạo bài bản ở mức thấp
 Tạo ra nền giáo dục phổ thông thay đổi căn bản so với giáo dục hiện
nay
 Đổi mới cách đào tạo của các trường chuyên nghiệp
 Khích lệ tinh thần đổi mới trong toàn xã hội
2.3.5. Xu hướng thay đổi thị trường tương lai

- Xu hướng thay đổi cấu trúc thị trường


 Thay đổi cấu trúc tuổi tác
 Thay đổi cấu trúc thu nhập
 Mở rộng và phát triển các thị trường mới
- Xu hướng thay đổi tính chất thị trường
- Cạnh tranh toàn cầu
2.4 NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

ENTER
2.4.1. Sự cần thiết phải nhận thức
đúng đắn môi trường kinh doanh

- Thứ nhất, một DN không hoạt động một cách biệt lập hay
theo cách thức là một hệ thống đóng
- Thứ hai, trên cơ sở nhận thức đúng về môi trường kinh
doanh, NQT mới có thể ra các quyết định kinh doanh “đúng
đắn”
- Ngoài ra, trên cơ sở nhận thức đúng đắn MTKD, các NQT
còn góp phần thay đổi MTKD theo hướng có lợi hơn cho
mình
2.4.2. Các góc độ nghiên cứu môi trường kinh doanh

- Thứ nhất, am hiểu để có quyết định cơ sở đúng


- Thứ hai, am hiểu để có quyết định đúng trong quá trình
hoạt động
 Nghiên cứu môi trường để hoạch định chiến lược kinh
doanh
 Nghiên cứu môi trường để hoạch định kế hoạch kinh
doanh
 Nghiên cứu bất thường
2.4.3. Tiếp cận quản trị môi trường

- Quản trị môi trường là quá trình doanh nghiệp chủ động
nghiên cứu am hiểu môi trường để luôn chủ động ra
quyết định kinh doanh đúng
- Một doanh nghiệp có thể quản trị môi trường kinh doanh
nhờ cộng tác với một hoặc một số doanh nghiệp, tổ chức
khác

You might also like