You are on page 1of 85

BÀI 3.

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN (ĐLNN)


VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLNN

3.1. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

3.2. HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

3.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLNN

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.1. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

3.1.1. Khái niệm đại lượng ngẫu nhiên

 ĐLNN là đại lượng nhận các giá trị thực tùy thuộc
vào kết quả của phép thử với xác suất tương ứng.

 ĐLNN được kí hiệu là: X, Y, Z, …


Các giá trị mà ĐLNN nhận kí hiệu là: x, y, x1 ,x2 ,...
Ví dụ. a) Gieo 1 con xúc xắc xuống mặt phẳng. Gọi X
là số chấm xuất hiện thì X là ĐLNN và X nhận các giá
trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1
Ta viết: X = 1; 2; 3; 4; 5; 6 với P(X = i)= ; i  1,6
6
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.1. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

b) Gọi Y là chiều cao của cây bạch đàn 1 năm


tuổi. Cây thấp nhất là 1m, cây cao nhất là 1,3m thì
Y là ĐLNN nhận giá trị thuộc [1; 1,3].

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.1. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

3.1.2. Phân loại đại lượng ngẫu nhiên


1. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: Là ĐLNN có tập
giá trị gồm hữu hạn hoặc vô hạn các số thực và
đếm được.
 Đặc trưng cho ĐLNN rời rạc là bảng phân phối xác
suất.
- Cho ĐLNN X  x1 , x2 ,..., xn  với P X  xi   pi
Ta có bảng phân phối xác suất của X như sau:
X x1 x2  xn n

p1 p2  pn p i 1
P i 1

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1

Gieo đồng thời 2 đồng xu lên 1 mặt phẳng. Gọi X là


ĐLNN chỉ số lần xuất hiện mặt sấp. Lập bảng phân
phối xác suất của X.

Lời giải: - Tập giá trị của X là: X={0,1,2}.


- Gọi Ai : “Đồng xu thứ i xuất hiện mặt sấp”; i=1,2
1 1 1
Ta có: ) P(X  0)  P( A1. A2 )  P ( A1 ).P ( A2 )  . 
2 2 4
) P(X  1)  P( A1 A2  A1 A2 )  P( A1 A2 )  P ( A1 A2 )

 P ( A1 ).P ( A2 )  P ( A1 ).P( A2 )  1  1  1  1  1
2 2 2 2 2
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1

1 1 1
 ) P( X  2)  P( A1. A2 )  P( A1 ).P( A2 )  . 
2 2 4

- Ta có bảng phân phối xác suất của X là:

X 0 1 2
P 1/4 1/2 1/4

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2

Một người có 5 viên đạn. Anh bắn từng viên vào bia,
anh ta dừng nếu có 3 viên liên tiếp trúng hoặc hết đạn.
Xác suất trúng của mỗi viên là 0,9. Gọi X là số đạn đã
dùng. Lập bảng phân phối xác suất của X.
Lời giải:
- Tập giá trị của X là: X = {3, 4, 5}
- Gọi Ai là b/cố: “ Bắn trúng viên đạn thứ i ”; i=1,...,5

Ta có:
 ) P (X  3)  P ( A1 A2 A3 )  P  A1 ).P ( A2 ).P ( A3   (0,9)3  0, 729

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2


 ) P (X  4)  P A1. A2 . A3 . A4    0, 0729 
 ) P(X  5)  1  P  X  4   P  X  3    0,1981

- Ta có bảng phân phối xác suất của X:

X 3 4 5
P 0,729 0,0729 0,1981

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3
Cho X, Y là 2 ĐLNN độc lập với bảng phân phối xác
suất như sau:
X 0 1 2 Y -1 1
P 0,3 0,4 0,3 P 0,4 0,6
Lập bảng phân phối xác suất của X+Y và XY.

Lời giải: a. Tập giá trị của X+Y: 1;0;1;2;3

(X;Y) (0;-1) (1;-1) (0;1) (2;-1) (1;1) (2;1)

X+Y -1 0 1 2 3
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3
(X;Y) (0;-1) (1;-1) (0;1) (2;-1) (1;1) (2;1)
X+Y -1 0 1 2 3
Ta có:
 P ( X  Y  1)  P  X  0 .P Y  1  0,3.0, 4  0,12

 P( X  Y  0)  P  X  1.P Y  1  0, 4.0, 4  0,16

 P( X  Y  1)  P  X  0 .P Y  1  P  X  2 .P Y  1  0,3

 P ( X  Y  2)  P  X  1.P Y  1  0, 4.0, 6  0, 24

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3
(X;Y) (0;-1) (1;-1) (0;1) (2;-1) (1;1) (2;1)
X+Y -1 0 1 2 3

 P ( X  Y  2)  P  X  1 .P Y  1  0, 4.0, 6  0, 24

 P( X  Y  3)  P  X  2 .P Y  1  0,3.0, 6  0,18

- Ta có bảng phân phối xác suất của X+Y:

X+Y -1 0 1 2 3
P 0,12 0,16 0,3 0,24 0,18

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3
X 0 1 2 Y -1 1
P 0,3 0,4 0,3 P 0,4 0,6

b/ Tập giá trị của X.Y : 2; 1;0;1;2


(X;Y) (2;-1) (1;-1) (0;-1) (0;1) (1;1) (2;1)
X.Y -2 -1 0 1 2

 P ( X .Y  2)  P  X  2  .P Y  1  0,3.0, 4  0,12

 P( X .Y  1)  P  X  1 .P Y  1  0, 4.0, 4  0,16

 P( X .Y  0)  P  X  0).P (Y  1  P  X  0).P (Y  1  0,3

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3
(X;Y) (2;-1) (1;-1) (0;-1) (0;1) (1;1) (2;1)
X.Y -2 -1 0 1 2

 P ( X .Y  1)  P  X  1.P Y  1  0, 4.0, 6  0, 24

 P( X .Y  2)  P  X  2  .P Y  1  0,18

- Ta có bảng phân phối xác suất của X.Y

X.Y -2 -1 0 1 2
P 0,12 0,16 0,3 0,24 0,18

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.1.2. PHÂN LOẠI ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

2. Đại lượng ngẫu nhiên liên tục: Là ĐLNN có


tập giá trị lấp đầy (a;b) hoặc [a;b]
- Để mô tả ĐLNN liên tục ta dùng hàm mật độ.
- Hàm mật độ f (x) là hàm số thỏa mãn 2 điều kiện:

i ) f  x   0 ; x   ,  

ii )  f  x  dx  1


XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ1 4
Ví dụ
Chứng tỏ hàm số sau là hàm mật độ của ĐLNN nào đó:
0 khi x  0,  

f  x    sin x
 khi x  0,  
 2
Lời giải: - Kiểm tra 2 điều kiện của hàm mật độ:
+ ĐK1: f  x   0 x   ,   (1)
- Với x  0,   thì f ( x)  0 ((1) thỏa mãn)
sin x
- Với x  0,   thì f ( x)   0 vì sin x  0, x  [0; ]
2
((1) thỏa mãn)

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 4


+ ĐK2:  f  x  dx  1

(2)
0   
sin x
- Ta có: VT (2)        dx  1  VF (2)
 0 0
2

Vậy f  x  là hàm mật độ của ĐLNN nào đó.

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5
Ví dụ 2 kx(100  x) khi x  [0;100]
Xác định k để hàm số f ( x)  0 khi x  [0;100]

là hàm mật độ của ĐLNN liên tục nào đó.

Lời giải: - Kiểm tra 2 điều kiện của hàm mật độ:
 (1) f ( x)  0, x   ,    kx(100  x)  0, x  [0;100]  k  0 (1)
 100

 (2)  f  x  dx  1  k  x(100  x)dx  1


 0
3 500000
 k 1 k  (t/mãn (1))
500000 3

Vậy k  500000 thì f(x) là hàm mật độ của ĐLNN liên tục nào đó.
3
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.2. HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

3.2.1. Định nghĩa: Cho X là ĐLNN, x là một số


thực tùy ý. Hàm phân phối xác suất của X là một
hàm số và được xác định như sau:
F x  P  X  x ; x  

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.2.2. TÍNH CHẤT

 0  F  x   1, x

 F(x) là hàm không giảm.


 Hàm F(x) liên tục trái tại mọi điểm x = a.
(Nếu X là ĐLNN liên tục thì F(x) là hàm liên
tục tại mọi điểm trên TXĐ của nó)

 Lim F  x   0, Lim F  x   1
x  x 

 P a  X  b   F  b   F a 

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.2.3. CÁCH XÁC ĐỊNH HÀM PHÂN PHỐI

1. Hàm phân phối của ĐLNN rời rạc


- Cho X là ĐLNN rời rạc có bảng phân phối xác suất:
X x1 X2 ... Xn
P P1 P2 ... pn
- Hàm phân phối xác suất:
0 khi x  x1
p khi x1  x  x2
 1
 p1  p2 khi x2  x  x3
F x  
 p1  p2  p3 khi x3  x  x4
........................................

1 khi x  xn
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1

Gieo đồng thời 2 đồng xu lên mặt phẳng. Gọi X


là số lần xuất hiện mặt sấp.
a. Xác định hàm phân phối xác suất của X.
b. Tính P 1  X  5 
Lời giải:
- Từ bảng phân phối xác suất của X ở Ví dụ 1- bài 1:

X 0 1 2
P 1/4 1/2 1/4
Ta lập hàm phân phối xác suất của X như sau:
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1

- Hàm phân phối xác suất của X:


X 0 1 2
 0 khi x  0

1 P 1/4 1/2 1/4
 khi 0  x  1
 4

F x  
 1 1 3

  khi 1  x  2
 4 2 4
 1 khi x  2

b. Tính P 1  X  5 
1 1 3
Cách 1: P 1  X  5   P  X  1  P  X  2    
2 4 4
3
Cách 2: P 1  X  5   P 1  X  5   P  X  5   F 5  F 1  0 
4
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2
Một hộp có 10 bóng đèn trong đó có 4 bóng tốt. Lấy
ngẫu nhiên 3 bóng để kiểm tra. Gọi X là ĐLNN chỉ số
bóng tốt được lấy ra. Hãy xác định hàm phân phối xác
suất của X.
Lời giải: - Tập giá trị của X là: 0;1; 2;3
C63 1 C42 .C61 3
 P(X  0)  3   P(X  2)  3 
C10 6 C10 10
C41 .C62 1 C43 1
 P(X  1)  3   P(X  3)  C 3  30
C10 2 10

- Bảng PPXS của X: X 0 1 2 3


P 1/6 1/2 3/10 1/30
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2 X 0 1 2 3
P 1/6 1/2 3/10 1/30

- Hàm phân phối xác suất của X:


0 khi x0
 1
 khi 0  x  1
 6
 1 1 2
F  x   khi 1  x  2
 6 2 3
 1 1 3 29
 6  2  10  30 khi 2  x  3

 1 khi x3

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP ÁP DỤNG

Một thiết bị gồm 3 bộ phận hoạt động độc lập với


nhau, xác suất trong thời gian 100 giờ các bộ
phận bị hỏng tương ứng bằng 0,2 ; 0,1 ; 0,25. Gọi
X là số bộ phận bị hỏng trong thời gian trên.
a. Lập hàm phân phối xác suất của X.
b. Tính P  0  X  3

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.2.3. CÁCH XÁC ĐỊNH HÀM PHÂN PHỐI

2.3.2. Hàm phân phối của ĐLNN liên tục


 Là hàm số được xác định như sau:
x
F x   f  x  dx


 Tính chất
1) F   x   f  x 
2) P  a  X  b   P  a  X  b   P  a  X  b   P  a  X  b 
b
 F b   F  a    f  x  dx
a

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3
Cho hàm mật độ xác suất của ĐLNN X như sau:
 0 khi x  (0;  )

f ( x)   sin x
 2 khi x  (0;  )

 
a. Tìm hàm phân phối F(x) b. Xác định P0  X  
 4

Lời giải:
x
a. F  x    f ( x)dx
 f ( x)  0
 sin x  f ( x)  0
0 f ( x) 
 0 khi x  0 2
 x
 sin x 1  cos x
  dx  khi 0  x  
 0 2 2
 1 khi x  

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3
   0 khi x  0
b. Tính P  0  X   1  cos x
 4 
F (x)   khi 0  x  
- Cách 1  2
 1 khi x  
(Dựa vào hàm phân phối F)
   2 2
P  0  X    F    F 0  
 4 4 4

 0 khi x  (0;  )
f ( x)   sin x
- Cách 2  2 khi x  (0;  )
(Dựa vào hàm mật độ f)


4
  4
sin x 2 2
P  0  X     f (x)dx 
 4 0
0
2 dx 
4

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP ÁP DỤNG

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 4

Cho hàm phân phối xác suất của ĐLNN X:


 0 khi x  0
1 2
F ( x)   x khi 0  x  2
4
 1 khi x  2
Tìm hàm mật độ f(x).

Lời giải:
0 khi x  0 hoac x2

- Ta có: f (x)  F(x)   1
 2 x khi 0  x  2

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5
Cho ĐLNN X có hàm phân phối xác suất:
 0 khi x  1
 a. Tìm a
F(x)  a(x  1) khi 1  x  4
2
b. Tính P(1  X  2,5)
 1 khi x  4

Lời giải:
- Do X là ĐLNN liên tục nên hàm phân phối xác suất
của X là hàm liên tục. Với hàm F(x) này ta chỉ cần
xét tính liên tục phải tại điểm x  1 và liên tục trái tại
điểm x  4 .Ta có:
a . lim F(x)  F(1)  lim a(x  1) 2  0  0  0 a
x 1 x 1

1
) lim F(x)  F(4)  lim a(x  1)  1  9a  1  a 
2
x 4 x 4 9
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5

1
Vậy a 
9
b. Ta có hàm phân phối xác suất:
 0 khi x  1

F(x)  a(x  1) 2 khi 1  x  4
 1 khi x  4

P(1  X  2,5)  F(2,5)  F(1)  0, 25

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

3.3.1. Kỳ vọng của ĐLNN


1. Định nghĩa: Kỳ vọng của ĐLNN X là một số thực,
ký hiệu là E(X) và được xác định:
n
 x i pi nếu X là ĐLNN rời rạc
 i 1
E(X)   
 x.f (x)dx
 nếu X là ĐLNN liên tục
 

 Ý nghĩa: Kỳ vọng của ĐLNN X là giá trị trung


bình mà X nhận được.
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.1. KỲ VỌNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

2. Tính chất
• E(C)=C, với C là hằng số
• E(CX)=C.E(X) với C là hằng số
• E(X±Y) = E(X) ± E(Y)
• E(X.Y) =E(X).E(Y) nếu X, Y độc lập:
• Nếu Y  (X) thì  n
 (x i )pi nếu Y rời rạc
 i 1
E(Y)  E((X))   
 (x)f (x)dx nếu Y liên tục

 
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1
Cho X là ĐLNN rời rạc và có bảng phân phối
xác suất như sau:

X -1 0 2 3 5
P 0,1 0,2 0,1 0,3 0,3
Tính E(X)
Lời giải:
5
E  X    x i  pi  1 0,1  0  0, 2  2  0,1  3  0,3  5  0,3  2,5
i 1

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2

Cho hàm mật độ xác suất của ĐLNN liên tục X:


 0 khi x  (0;1)

f ( x)   1 2
 4 x khi x  (0;1)

Tính E(X).
Lời giải:
 1
1 2 1
E(X)   x.f (x)dx   x. x dx 
 0
4 16

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3

Thời gian xếp hàng chờ mua hàng của khách hàng
là ĐLNN X có hàm mật độ xác suất như sau:
1 3
 x khi x  0,3
f (x)   21

 0 khi x  0,3

Tính thời gian xếp hàng trung bình của khách.


Lời giải:
- Thời gian xếp hàng trung bình của khách chính là kỳ
vọng E(X). Ta có:
 3
1 243
E(X)   x.f (x)dx   x dx 
4


21 0 105

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 4
Cho X là ĐLNN có bảng phân phối xác suất:
X -2 -1 0 1 2
P 0,1 0,15 0,25 0,4 0,1

Tính E((X)) với  ( X )  X  1

Lời giải: - Bảng phân phối xác suất của  ( X ) :


(X ) -1 0 1 2 3
P 0,1 0,15 0,25 0,4 0,1
n
E  (X)    (x i )  pi
i 1
 (1)  0,1  0  0,15  1 0, 25+ 2  0, 4  3  0,1  1, 25
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5

Cho ĐLNN X có phân phối đều:


 0 khi x  (a, b)

f ( x)   1
khi x  (a, b)

b  a
Tìm kỳ vọng của ĐLNN Y với Y  e X
Lời giải:
  b
1 x 1 b a
E(Y)   Y  f (x)dx   e f (x) dx  
x
e dx  (e  e )
  a
ba ba

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.2. PHƯƠNG SAI CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

1. Định nghĩa: Phương sai của ĐLNN X là một số thực,


ký hiệu là D(X):
D(X)  E  X  (EX) 
2
(1)

 Trong thực hành tính toán có thể tính D(X) bởi:


D(X)  E(X )   E(X) 
2 2
(2)

 n
 E(X 2
)   i  pi nếu X rời rạc
x 2

với 

i 1

 E(X 2 )  x 2  f (x)dx nếu X liên tục
 
 
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.2. PHƯƠNG SAI CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

2. Tính chất

+ D(C) =0 với C là hằng số.

+ D(CX) = C2 D(X) với C là hằng số

+ D(X±Y) =D(X) +D(Y) nếu X, Y độc


lập.

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5
Cho hàm mật độ xác suất của ĐLNN X:

0 x  0,1
f x  
2 x
 x  0,1

Tính E(X), D(X).


 1
2
Lời giải: ) E  X    x.f  x dx   x.2xdx 
 0
3
 ) D(X)  E(X 2 )   E(X) 
2

 1
x4 1
) E(X )   x .f (x)dx   x .2xdx  2. 
2 2 2

 0
4 2
2
1 2 1
 D (X)     
2  3  18
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 6

Đánh giá điểm thi 2 môn: toán (6 tín chỉ) và XSTK


(4 tín chỉ) của An và Bình, toán An được 6, XSTK
được 4, Bình toán được 8 và XSTK được 1.
Hỏi An và Bình ai học đều hơn?
Lời giải: - Gọi A, B lần lượt là ĐLNN chỉ điểm thi
của An và Bình; p là tỷ trọng tín chỉ.
- Ta có bảng phân phối xác suất điểm thi:
An Bình
A 6 4 B 8 1
P 6/10 4/10 P 6/10 4/10
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 6
X 6 4
- Khi đó:
6 4 P 6/10 4/10
) E (A)  6.  4.  5, 2
10 10
6 4 Y 8 1
) E ( B)  8.  1.  5, 2
10 10 P 6/10 4/10
6 2 4
) D(A)  6 .  4 .  5, 2   0,96
2 2

10 10

) D(B)  11,76

 E (A)  E (B)  Bình và An có điểm trung bình bằng nhau


Nhưng D(A)  D(B) chứng tỏ An học đều hơn Bình.
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 7 (Ví dụ 9.trang 53)
Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào 2 dự án
A và B trong 2 lĩnh vực độc lập nhau. Khả năng thu hồi vốn
sau 2 năm (tính bằng %) của 2 dự án là các ĐLNN có bảng
phân phối xác suất như sau:
Dự án A 65 67 68 69 70 71 73
XA
P 0,04 0,12 0,16 0,28 0,24 0,08 0,08

Dự án B XB 66 68 69 70 71

P 0,12 0,28 0,32 0,2 0,08


Nên chọn dự án nào để khả năng thu hồi vốn ổn định hơn?

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 7 (Ví dụ 9.trang 53)

- Ta tính được: E  X A   69,16 ; E  X B   68,72


D(X A )  3, 0944; D(X B )  1,8016

 E(X A )  E(X B ) nên mức thu hồi vốn trung bình của
dự án A lớn hơn mức thu hồi vốn trung bình của
dự án B.

 D(X A )  D(X B ) nói lên rằng mức độ rủi ro của dự án


A cao hơn mức độ rủi ro của dự án B. Do đó để
khả năng thu hồi vốn ổn định hơn thì nên chọn dự
án B.
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.3. ĐỘ LỆCH CHUẨN

 Độ lệch chuẩn của ĐLNN X:

 D(X)

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP

Ví dụ 8: Một hộp bút có 5 ngòi tốt và 2 ngòi xấu, một


người muốn lấy ra 1 ngòi tốt bằng cách lấy lần lượt
từng ngòi để thử đến khi được ngòi tốt thì dừng (lấy
không hoàn lại). Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số ngòi
bút được lấy ra. Tính D(X)
Lời giải:
- Gọi X là ĐLNN chỉ số ngòi bút được lấy ra, X={1, 2, 3}.
Ai là biến cố: rút được ngòi tốt ở lần rút thứ i, i=1,2,3.

X  1: lần đầu lấy được ngòi tốt


5
 P(X  1)  P(A1 ) 
7
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP

 X  2 : Lấy 2 ngòi, lần 1 ngòi xấu, lần 2 ngòi tốt


c12 c51 5
P ( X  2)  P( A1 A2 )  P(A1 ).P( A2 / A1 )  1 . 1 
c7 c6 21

 X  3 : 2 lần đầu lấy ngòi xấu, lần 3 lấy ngòi tốt


C 21 C11 C 51 1
P( X  3)  P( A1 . A2 . A3 )  P( A1 ).P( A2 / A1 ).P( A3 / A1 A2 )  1 . 1 . 1 
C 7 C 6 C 5 21
Ta có bảng phân phối xác suất của X:

X 1 2 3
P 15/21 5/21 1/21

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP

Khi đó, phương sai của X:

D(X) = E(X2) – E2(X)


3
15 5 1 28
 E(X)   x i pi  1.  2.  3. 
i 1 21 21 21 21
3
15 5 1 44
 E(X )   x i2 pi  12.
2
 2 2.  32. 
i 1 21 21 21 21

44 28 2 1 282 140
 D(X)   ( )  (44  )
21 21 21 21 441

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP
Ví dụ 9: Một hộp tennis có 4 quả mới 2 quả cũ. Trận
đầu tiên lấy ngẫu nhiên 3 quả để thi đấu sau đó bỏ trở
lại hộp. Trận thứ hai lấy ngẫu nhiên 3 quả để thi đấu.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số bóng mới được lấy ra
ở trận 1, Y là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số bóng mới
được lấy ra ở trận 2.
a. Lập bảng phân phối xác suất của X và Y
b. Tìm hàm phân phối xác suất F(x), F(y).
c. Tính E(X), E(Y), D(X), D(Y).
Lời giải:
a. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số bóng mới được lấy
ra ở trận 1. X ={1,2,3}, Y là biến ngẫu nhiên chỉ số
bóng mới được lấy ra ở trận 2, Y={0,1,2,3}
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP

X=1: trận 1 lấy 3 quả thi đấu trong đó có 1 quả mới, 2 quả cũ:
C 41 .C 22 4 1
P( X  1)  3
 
C6 20 5
Tương tự, X=2: trận 1 lấy 2 quả mới và 1 quả cũ.
C 42 .C 21 12 3 C 43 .C 20 4 1
P( X  2)  3
  P( X  3)   
C6 20 5 C6 3
20 5
Khi đó ta có bảng phân phối xác suất của X:
X 1 2 3
0 khi x1
P 1/5 3/5  1/5
 1/5 khi 1<x2

Hàm phân phối xác suất của X: F(x)   1/5 + 3/5=4/5 khi

2<x3 

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2
1
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
khi x>3 HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP
Để tính P(Y=j), j=0,1,2,3 ta dùng công thức xác suất đầy đủ
với nhóm đầy đủ là {(X=1), (X=2), (X=3)}
3
P(Y  0)   P(X  i).P(Y  0 / X  i)
i 1

 P(X  1).P(Y  0 / X  1)  P(X  2).P(Y  0 / X  2) 


 P(X  3).P(Y  0 / X  3)
1 C30 .C33 3 C02 .C34 1 C10 .C35 1 12 10 23
 . 3  . 3  . 3    
5 C6 5 C6 5 C6 5.20 5.20 5.20 100

3
P(Y  1)   P(X  i).P(Y  1 / X  i)).P(Y  1 / X  2)
i 1

 P(X  1).P(Y  1 / X  1)  P(X  2  P(X  3).P(Y  1 / X  3)


1 C13 .C32 3 C12 .C 42 1 C11.C52 9 36 10 55
 . 3  .  .    
5 C6 5 C36 5 C36 5.20 5.20 5.20 100
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP
3
P(Y  2)   P(X  i).P(Y  2 / X  i)
i 1

 P(X  1).P(Y  2 / X  1)  P(X  2).P(Y  2 / X  2) 


 P(X  3).P(Y  2 / X  3)
1 C32 .C13 3 C 22 .C14 9 12 21
 . 3  . 3 0  
5 C6 5 C6 5.20 5.20 100

3
P(Y  3)   P(X  i).P(Y  3 / X  i)
i 1

 P(X  1).P(Y  3 / X  1)  P(X  2).P(Y  3 / X  2) 


 P(X  3).P(Y  3 / X  3)
1 C33 .C30 1 1
 . 3 00 00
5 C6 5.20 100

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP

Khi đó ta có bảng phân phối xác suất:

X 0 1 2 3

P 0,23 0,55 0,21 0,01

Hàm phân phối xác suất của Y:


0 khi x0
 23/100 khi 0<x1

 23/100+55/100=78/100 khi 1<x2
F(y)  
78/100+21/100=99/100 khi 2<x3


1 khi x>3
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP
3
c. E(X)   x i pi  1. 1  2. 3  3. 1  2
i 1 5 5 5
E(X 2 )  22 / 5
22 100 10
 D(X)  E(X 2 )  (E(X)) 2   
5 25 25
3
E (Y )   yi p i  1; E (Y 2 )  1, 42 ; D(Y)  1,42-1  0,42
i 1

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP

Ví dụ 10: Một xạ thủ dùng 6 viên đạn để thử súng, anh


ta thử súng theo nguyên tắc cứ 3 viên liên tiếp trúng
đích thì dừng lại. Với xác suất trúng đích của mỗi viên
là 0,9. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số viên đạn tiêu
thụ. Tìm E(X), D(X).
Lời giải:
- Gọi X là ĐLNN chỉ số đạn xạ thủ đã dùng để thử súng,
X = {3,4,5,6}
- Gọi Ai­ là biến cố: viên đạn thứ i trúng đích (i= 1,…,6)
+ X=3: Xạ thủ bắn 3 viên và cả 3 viên đều trúng đích
P(X  3)  P(A1A 2 A 3 )  (0,9)3  0,729
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3.3.4. MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP
P( X  4)  0,1.(0,9) 3  0,0729
P( X  5)  (0,1) 2 .(0,9) 3  0,1.(0,9) 4  0,0729
P(X  6)  1  [P(X  3)  P(X  4)  P(X  5)]  0,1252

Bảng phân phối xác suất của X:


X 3 4 5 6
P 0,729 0,0729 0,0729 0,1252
4
E ( X )   xi pi  3.0,729  4.0,0729  5.0,0729  6.0,1252 3,5943
i 1
4
E ( X 2 )   xi2 p i  3 2.0,729  4 2.0,0729  5 2.0,0729  6 2.0,1252  14,0571
i 1

D(X)=EX2-(EX)2=14,0571-(3,5943)2=1,1381
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TỔNG KẾT BÀI 3

1. ĐLNN rời rạc – Bảng phân phối xác suất

2. ĐLNN liên tục – Hàm mật độ xác suất f(x)


 f  x   0 x   ,  

  f  x  dx  1


3. Hàm phân phối xác suất:

F  x   P X  x 

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TỔNG KẾT BÀI 3
4. Cách xác định hàm F(x)
- X rời rạc: Cộng dồn xác suất bên trái
x
- X liên tục: F  x    f  x  dx


5. Tính chất của hàm F(x):


• Hàm F(x) liên tục trái tại mọi điểm x = a.
 0  F  x   1, Lim F  x   0, Lim F  x   1
x  x 

 P a  X  b   F  b   F a 

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TỔNG KẾT BÀI 3

5. Nếu X là ĐLNN liên tục:


 F  x   f  x 

 P  a  X  b   P a  X  b   P a  X  b   P a  X  b 
b
 F  b   F  a    f  x  dx
a

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 4. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
THƯỜNG GẶP

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.1. PHÂN PHỐI NHỊ THỨC

- Thực hiện n phép thử Bernoulli. Gọi X là số lần


xuất hiện biến cố A với P(A)  p :

P(X  k)  Ckn p k (1  p)(n k) (k  0,1, 2,..., n)

Ta nói X có phân phối nhị thức.


- Ký hiệu:
X B(n;p)

- Tính chất: E(X)  np; D(X)  np(1  p)

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1

Có 5 máy hoạt động độc lập. Xác suất mỗi máy bị


hỏng là 0,1. Tính xác suất:
a. Có 2 máy hỏng.
b. Có không quá 2 máy hỏng.
Lời giải: - Gọi X là ĐLNN chỉ số máy bị hỏng.
Ta có: X B(n  5;p  0,1)
P(X  k)  C5k (0,1) k (0,9)5 k (k  0,5)

a. Xác suất có 2 máy hỏng:


P(X  2)  C52 (0,1) 2 (0,9)3  0, 0729

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1

b. Xác suất có không quá 2 máy hỏng:

P(X  2)  P(X  0)  P(X  1)  P(X  2)


 C (0,1) (0,9)  C 0,1 (0,9)  C 0,1 0,9 
0 0 5 1 1 4 2 2 3
5 5 5

 0,99144

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2

Một nhân viên mỗi ngày đi chào hàng 10 nơi, xác suất
bán được hàng ở mỗi nơi là 0,2. Nếu 1 năm đi chào
hàng 300 ngày thì trung bình có bao nhiêu ngày bán
được hàng?
Lời giải:
- Gọi X là ĐLNN chỉ số lần bán được hàng trong một
ngày thì X B(n  10;p  0, 2)
P(X  k)  C10
k
(0, 2) k (0,8)10 k (k  1,10)
- Xác suất bán được hàng trong một ngày là:
P(X  1)  1  P(X  0)  1  C10
0
(0, 2)0 (0,8)10  0,8926
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2

- Gọi Y là số ngày bán được hàng trong một năm


Y B(n  300;p  0,8926)

- Trung bình số ngày bán được hàng trong năm


E(Y)  np  300.0,8926  267,78

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.2. PHÂN PHỐI POATXONG

- Phân phối Poát-xông chính là phân phối nhị thức


trong trường hợp số phép thử lớn (n>30) và xác
suất xảy ra biến cố A là nhỏ:

e . k (k  0,1, 2,...)


P(X  k) 
k! (  np)

- Ta nói X có phân phối Poát-xông với tham 


số .
- Ký hiệu: X P 

- Ta có: E(X)  D(X)  

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3

Một máy dệt có 5000 ống sợi, xs trong một phút một
ống sợi bị đứt là 0,0002. Tìm xs để trong một phút có
không quá 2 ống sợi bị đứt.
Lời giải: Gọi X là ĐLNN chỉ số ống sợi bị đứt.
- Do n lớn và p nhỏ nên X P  với   n.p  5000.0, 0002  1
e . k
P(X  k)  (k  0,1, 2,...)
k!
- Xác suất để trong 1 phút có không quá 2 ống sợi bị đứt:
P(X  2)  P(X  0)  P(X  1)  P(X  2)
e1.0 e1.1 e1.2
    0,9225
0! 1! 2!
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.3. PHÂN PHỐI CHUẨN

4.3.1.Phân phối chuẩn N(0;1)


 ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo luật phân
phối chuẩn N(0;1) nếu hàm mật độ xác suất của
nó xác định bởi:
x2
1 
f (x)  e 2
, x  
2

- Kí hiệu: X~N(0 ;1)


- Tính chất: E(X)  0 ; D(X)  1

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.3.1. PHÂN PHỐI CHUẨN N(0;1)

- Hàm phân phối xác suất:


x t2
1 
 (x)  
2 
e dt 2

- Bằng phương pháp tính gần đúng, ta tính được


 0 khi x  3,9

 (x)   1 khi x  3,9
A khi x  [-3,9;3,9]

Giá trị A được tra ở bảng Phân phối chuẩn (Bảng, trang 109)

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.3.1. PHÂN PHỐI CHUẨN N(0;1)

- Cách tra hàm  (x) :


 (1,65)  0,9505 (tra dòng 1,6; gióng lên cột 0,05)
 (2,33)  0,9901

- Chú ý: +)  ( x)  1   (x)

+) Tra giá trị ko có trong bảng: lấy giá trị gần nhất
 (2,312)   (2,31)  0,0,9896

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.3.1. PHÂN PHỐI CHUẨN N(0;1)
x 0 x

Chú ý:  (x)  

  
 0
 I1  I 2

• I1  

 0,5

x t2
1 

• I2  
2 0
e 2
dt   0 (x) (Hàm Laplace )

• P(x1  X  x 2 )  (x 2 )  (x1 )

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.3.2. PHÂN PHỐI CHUẨN N(a;  2 )

 ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo luật


phân phối chuẩn N(a;  2
) nếu hàm mật độ xác
suất của nó xác định bởi:
( x a ) 2
1 
f (x)  e 2 2
, x  
 2

- Kí hiệu X  N( a ;  2 )

- Tính chất: E(X)  a ; D(X)   2

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4.3.1. PHÂN PHỐI CHUẨN N(a;  ) 2

Xa
- Đặt Z  Với X N(a;  2 ) thì Z  N(0;1)

Khi đó:
 a2  a   a1  a 
P(a1  X  a 2 )       
     

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 4
Trọng lượng X(g) của một gói mỳ ăn liền là ĐLNN tuân
theo luật phân phối chuẩn N(100;4). Sản phẩm đạt tiêu
chuẩn nếu trọng lượng của nó từ 94g đến 103g. Tính xs để
lấy ra gói mỳ đạt tiêu chuẩn.

Lời giải. X  N(100; 4)  a  100;  2


42

- Xác suất để lấy ra gói mỳ đạt tiêu chuẩn:


 103  a   94  a 
P 94  X  103         
     
 103  100   94  100 
       (1,5)   (3)
 2   2 
 0,9332  (1  0,9987)  0,9319

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5 (Ví dụ 18.trang 63)

Biết X  N(30; 0,01) . Tìm P  X  30  0,2 


Lời giải.
- Ta có: X  N(30; 0,01)  a  30;  2  0,01    0,1
P  X  30  0,2   P  29,8  X  30,2 

 30,2  a   29,8  a 
    
     
 30,2  30   29,8  30 
     
 0,1   0,1 
  (2)   (2)  0,9773  0,0227  0,9546

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 6 (VD 20 – trang 64)
Một người cân nhắc giữa việc mua nhà và gửi tiết kiệm 1
năm với lãi suất là 12%/ năm và chờ năm sau mua nhà.
Biết rằng mức tăng giá nhà là đại lượng ngẫu nhiên X có
phân phối chuẩn với mức tăng trung bình là 8%/ năm, độ
lệch tiêu chuẩn là 10%/năm. Tìm mức độ rủi ro của người
đó?

Lời giải. - Sự rủi ro của người này chính là mức tăng giá nhà
cao hơn mức lãi suất gửi tiết kiệm.
Ta có: X  N(a;  2
) với a  8%;  2
 10%    0,1

- Xác suất người này không mua được nhà:


 0,12  0,08 
P  X  0,12    (  )      1   (0, 4)  0,3446
 0,1 
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2 (VD 21 – trang 64)
Hai công ty A và B hoạt động trên hai lĩnh vực độc lập. Lãi
suất cổ phiếu của hai công ty lần lượt là các biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn N(11%; 16%) và N(10,4%;
6,25%).
a.Nếu một người muốn đạt lãi suất tối thiểu 10% thì nên
mua cổ phiếu của công ty nào?
b.Nếu người đó muốn hạn cế rủi ro bằng cách mua cổ
phiếu của cả hai công ty thì nên mua theo tỷ lệ nào để
mức rủi ro về lãi suất là bé nhất?
Giải. Gọi X là ĐLNN chỉ lãi suất cổ phiếu của công ty A; Y là
ĐLNN chỉ lãi suất cổ phiếu của công ty
Ta có: X  N(11%;16%); Y  N(10, 4%;6, 25%)
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2 (VD 21 – trang 64)

- Xác suất đạt lãi tối thiểu 10% của công ty A:


 0,1  0,11 
P  X  10%    ()      1   (0,25)  0,5987
 0,04 

- Xác suất đạt lãi tối thiểu 10% của công ty B:


 0,1  0,104 
P  Y  10%    ()      1   (0,16)  0,5636
 0,025 

Vậy để đạt lãi tối thiểu 10% thì nên đầu tư vào công ty A.

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP

1. Đường kính của một loại trục máy là đại lượng


2
ngẫu nhiên có phân phối chuẩn N(25cm,9cm )
Trục máy được gọi là hợp quy cách nếu có
đường kính từ 22cm đến 28cm. Cho máy sản
xuất 100 trục. Tính xác suất để:
a. Có 50 trục hợp quy cách.
b. Có không quá 98 trục hợp quy cách.

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP

2. Độ dài chi tiết máy (tính theo đơn vị cm) do một


máy tự động sản xuất là đại lượng ngẫu nhiên
có phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 9cm.
Nếu được biết 84,13% chi tiết máy do máy đó
sản xuất ra có độ dài không vượt quá 84cm thì
xác suất để lấy ngẫu nhiên 3 chi tiết máy được ít
nhất 1 chi tiết máy có độ dài không dưới 80cm là
bao nhiêu ?

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP

3. Khoảng thời gian từ khi sản phẩm được sử dụng


cho đến khi bị hư hỏng do lỗi của nhà sản xuất
là biến ngẫu nhiên X (X tính theo đơn vị tháng).
Biết X~N(11; 22), nếu quy định thời gian bảo
hành là 10 tháng và 1 sản phẩm khi bán ra được
lãi 50 ngàn đồng, nhưng nếu bị hỏng do lỗi của
nhà sản xuất trong thời gian bảo hành thì chi phí
bảo hảnh là 500 ngàn đồng. Khi đó tiền lãi trung
bình thu được là bao nhiêu đối với mỗi sản
phẩm được bán ra?

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TỔNG KẾT BÀI 4

1. Phân phối nhị thức: X B(n;p)


P (X  k)  C kn p k (1  p)(n k) (k  0,1, 2,..., n)

E(X)  np; D (X)  np(1  p)

2. Phân phối Poatxong: X P( ) ;   np


e . k (k  0,1, 2,...)
P(X  k) 
k!
E(X)  D(X)   (  np)
XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TỔNG KẾT BÀI 4

3. Phân phối chuẩn X  N(a;  2


)
E(X)  a ; D(X)   2

 a2  a   a1  a 
P(a1  X  a 2 )       
     

XÁC SUẤT THỐNG KÊ – CHƯƠNG 2 BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn

You might also like