You are on page 1of 27

TIỂU LUẬN

Quá trình xử lý dầu thô và các phân đoạn


dầu thô
GVHD: TS. Phan Thị Tố Nga
PGS. TS. Nguyễn Hồng Liên
SVTH: Nguyễn Đức Hoà 20180730 (NT)
Lương Minh Thắng 20180931
Hoàng Viết Túc 20180998
Vũ Ngọc Thức 20180947
Hoàng Văn Tú 20164461
I. Giới thiệu chung

1. Khái niệm
 Xử lý là công đoạn tiếp theo sau khi đã sản xuất ra các sản phẩm dầu mỏ
hoặc sử dụng sản phẩm dầu
 Quá trình này nhằm tạo ra sản phẩm nhiên liệu hoặc phi nhiên liệu có chất
lượng tốt hơn
 Trong đó quá trình xử lý bằng hydro chiếm đa số
 Một số quá trình điển hình: Quá trình xử lý lưu huỳnh hydrodesunfua hoá
(HDS), xử lý nitơ hydrodenitơ hoá (HDN), xử lý các hydrocacbon thơm,
hydrotreating
I. Giới thiệu chung

2. Mục đích

 Làm sạch lưu huỳnh, nitơ, oxy trong các sản phẩm cuối
 Giảm hàm lượng olefin
 Giảm các hydrocacbon thơm
 Giảm hàm lượng benzen
 Giảm các kim loại
II. Quá trình hydrotreating

1. Mục tiêu, vai trò

 Hydrotreating là một trong những quá trình quan trọng trong công
nghiệp lọc hoá dầu nhằm sản xuất nhiên liệu sạch từ dầu mỏ và
nâng cấp các nguồn nguyên liệu xấu như cặn dầu mỏ, cặn của
các quá trình cracking, hydrocracking, dầu nhờn thải…
 Việc cải thiện các nguyên liệu không những tiết kiệm được trữ
lượng dầu thô mà còn góp phần giải quyết các vấn đề về môi
trường
II. Quá trình hydrotreating

2. Phân bố các phân xưởng hydrotreating trên thế giới


II. Quá trình hydrotreating

3. Bản chất hóa học


 Hydrotreating bao gồm hàng loạt các phản ứng như hydro hoá, hydrodesunfua
hoá, hydrodenitơ hoá, hydrodeoxy hoá nhằm loại bỏ S, N, O ra khỏi hợp chất dầu
mỏ, đồng thời khử các liên kết không no ở nguyên liệu như khử aromatic, khử
olefin cải thiện một số tính chất của sản phẩm
 Một số phản ứng chính:

 Hydro hóa olefin: R-CH=CH2 + H2 R-CH2-CH3

 Hydro hóa hydrocacbon thơm: C6H6 + 3H2 C6H12

 Hydrodeoxy hoá : RCOOH + H2 RCHO +H2 RCH2OH + H2 RCH3


II. Quá trình hydrotreating

4. Xúc tác
Chủ yếu là xúc tác kim loại, có hai dạng thường được như sau:

 Xúc tác Co-Mo là loại xúc tác rất tốt cho quá trình hydrodesunfua và ổn định
định các olefin, nó có ưu điểm là hoạt động ở chế độ rất “mềm” và ít tiêu tốn
hydro

 Loại xúc tác thứ hai là Ni-Mo, có hoạt tính rất cao đối với các phản ứng
hydrodenitơ và ổn định các hợp chất aromatic
II. Quá trình hydrotreating

5. Sơ đồ công nghệ chung


III. Quá trình xử lý lưu huỳnh hydrodesunfua hoá (HDS)

1. Mục tiêu, vai trò


 Tạo ra sản phẩm nhiên liệu hoặc nguyên liệu có chất lượng tốt hơn, hàm
lượng lưu huỳnh thấp hơn, tránh hiện tượng ngộ độc xúc tác, giảm độ bền
và làm xấu đi chất lượng sản phẩm, giảm hiệu quả của quá trình chế biến,
gây thiệt hại về kinh tế.

 Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, với mục đích chính là việc loại bỏ
lưu huỳnh là giảm lượng SO2 - khí thải gây ra các vấn đề hô hấp và là tác
nhân gây ra mưa axit.
III. Quá trình xử lý lưu huỳnh hydrodesunfua hoá (HDS)

2. Bản chất hóa học


Hydrodesunfua hoá là quá trình loại S khỏi hợp chất chứa S để làm sạch
nguyên liệu. Quá trình bao gồm các phản ứng:

 Với hợp chất mercaptan: R-SH + H2 → RH+ H2S

 Với các hợp chất sunfua: R2S + H2 → 2RH + H2S

 Với các hợp chất disunfua: (RS)2 + 3H2 → 2RH + 3H2S

 Ngoài ra thì quá trình HDS được ứng dụng để khử S của các hợp chất
khác có trong dầu thô và sản phẩm dầu như thiophen, benzothiophen,
dibenzothiophen, benzonaphtothiophen…
III. Quá trình xử lý lưu huỳnh hydrodesunfua hoá (HDS)
III. Quá trình xử lý lưu huỳnh hydrodesunfua hoá (HDS)

3. Xúc tác
Ngày nay xúc tác
Co-Mo/Al2O3
coban-molibden
trên nhôm oxit
được sử dụng
rộng rãi trong
công nghiệp.
III. Quá trình xử lý lưu huỳnh hydrodesunfua hoá (HDS)

4. Sơ đồ công nghệ chung


III. Quá trình xử lý lưu huỳnh hydrodesunfua hoá (HDS)
5. Ứng dụng
 Sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh và các sản phẩm khác lấy ra từ nhà máy lọc dầu.
 Sản xuất nhiên liệu động cơ.
 Làm nguyên liệu cho quá trình reforming xúc tác để thu được thành phần xăng
có trị số octan 82-85 (MON) và 92-95 (RON) với hiệu suất sản phầm là 80%
 HDS phân đoạn kerosen chưng cất trực tiếp nhận được nhiên liệu phản lực
chất lượng cao bên cạnh đó cũng nhận được dầu hoả.
 HDS không sâu dầu bôi trơn để làm sáng màu sản phẩm, giảm độ cốc, độ axit
và tạo nhũ tương, giảm lượng S.
 HDS distilat làm nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác và thu được nhiên
liệu đốt lò ít lưu huỳnh.
IV.Quá trình xử lý nitơ hydrodenitơ hoá (HDN)

1. Mục tiêu, vai trò

 Mục đích của quá trình HDN là loại các hợp chất nitơ ra khỏi phân đoạn
xăng (làm nguyên liệu cho reforming xúc tác), distilat trung bình và các
nguyên liệu nặng cho cracking xúc tác.

 Nhờ hydro hoá, các hợp chất nitơ tạo thành parafin hoặc thơm với các
nhánh ankyl ngắn C1- C3 và amoniac.

 Tăng phân tử lượng của phân đoạn mức loại hoàn toàn hợp chất nitơ giảm
IV.Quá trình xử lý nitơ hydrodenitơ hoá (HDN)

2. Bản chất hóa học


Quá trình hydro hóa là quá trình nitơ được loại trừ ra khỏi nguyên liệu bằng
cách chuyển nó thành dạng NH3 dưới tác dụng với H2, bao gồm các phản
ứng cơ bản sau:

C5H5N + 2H2 C5H9N

C5H9N + 2H2 C5H11NH2

C5H11NH2 + H2 C5H12 + NH3

Sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ.
IV.Quá trình xử lý nitơ hydrodenitơ hoá (HDN)

3. Xúc tác và ứng dụng

 Xúc tác cho quá trình này thường sử dụng là hệ: Ni-Mo/Al2O3 , Co-Mo/Al2O3 ,

Ni-W/Al2O3

 Quá trình làm sạch bằng hydro công nghiệp nhiên liệu đốt lò, dầu diesel và
dầu bôi trơn có thể loại bỏ hoàn toàn hợp chất nitơ tính kiềm- nguyên nhân
làm giảm độ bền vững của sản phầm dầu và tạo cặn không hoà tan trong thời
gian tồn trữ.
IV.Quá trình xử lý nitơ hydrodenitơ hoá (HDN)

4. Cơ chế phản ứng


V. Xử lý các hydrocacbon thơm

1. Tác hại của hydrocacbon thơm


 Trong một số sản phẩm dầu thì sự có mặt của các hydrocacbon thơm với số
lượng lớn sẽ làm giảm lượng đáng kể chất lượng.
 Trong nhiên liệu phản lực thì hydrocacbon thơm làm tăng khả năng tạo cặn,
tạo tàn dẫn đến làm giảm chiều cao của ngọn lửa không khói.
 Trong dầu diesel, hydrocacbon thơm làm giảm khả năng tự bắt cháy của nhiên
liệu, giảm trị số xetan.
 Benzen trong xăng gây ngộ độc và có khả năng dẫn đến bệnh ung thư.
 Hydrocacbon thơm ngưng tụ đa vòng trong dầu nhờn làm giảm khả năng bôi
trơn và chỉ số độ nhớt.
V. Xử lý các hydrocacbon thơm

2. Các phương pháp xử lý hydrocacbon thơm


 Xử lý bằng phương pháp hydro hóa
V. Xử lý các hydrocacbon thơm

2. Các phương pháp xử lý hydrocacbon thơm


 Xử lý bằng phương pháp trích ly
V. Xử lý các hydrocacbon thơm

2. Các phương pháp xử lý hydrocacbon thơm


 Giảm lượng benzen bằng phương pháp tách C6 trước khi
reforming
 Giảm lượng benzen bằng phương pháp hydro hóa
 Giảm lượng benzen bằng phương pháp hydroizome hóa
V. Xử lý các hydrocacbon thơm

2. Các phương pháp xử lý hydrocacbon thơm


 Giảm lượng benzen bằng phương pháp ankyl hóa phân đoạn xăng nhẹ
V. Xử lý các hydrocacbon thơm

3. Ứng dụng
 Làm giảm hàm lượng hydrocacbon thơm trong nhiên liệu diesel xuống
nhỏ hơn 10% thể tích

 Giảm lượng benzen trong xăng dưới 1%

 Giảm hydrocacbon thơm trong dầu nhẹ xuống nhỏ hơn 20% thể tích.
Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hoá học dầu mỏ và khí, Đinh Thị Ngọ - Nguyễn Khánh Diệu Hồng, NXB Khoa
học và kỹ thuật Hà Nội, 2010

2. Nghiên cứu loại lưu huỳnh trong xăng, Nguyễn Anh Dũng - Cao Thị Thu
Hằng, tạp chí dầu khí số 11/2012

3. Hydrodesulfurization with classic Co-MoS2 and Ni-MoS2/g-Al2O3 and new


Pt-Pd on mesoporous zeolite catalysts, Yinyong Sun - Huaming Wang - Roel
Prins, Catalysis Today 150/2010
THANK
YOU !

You might also like