You are on page 1of 79

TIN HỌC ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 3
ỨNG DỤNG CÔNG CỤ XỬ LÝ
VÀ TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU

Khoa Hệ thống thông tin quản lý


Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM
MỤC TIÊU

Biết được một số công cụ phân tích dữ liệu


thông dụng
Hiểu và áp dụng được thang đo và dữ liệu
để giải quyết một số mô hình thực tế
Sử dụng được một số công cụ trình bày dữ
liệu cơ bản
Sử dụng Excel để trực quan hóa dữ liệu
NỘI DUNG
• Giới thiệu chung
– Dữ liệu và thang đo
– Trình bày dữ liệu
• Các công cụ trình bày dữ liệu cơ bản
– Các công cụ thống kê
– Bảng kết hợp
– Đồ thị
• Bảng điều khiển
– Mộ số khái niệm
– Quy trình
– Các chức năng và công cụ
GIỚI THIỆU CHUNG
DỮ LIỆU VÀ THANG ĐO

• Phản ánh tính chất, sự hơn kém • Phản ánh mức độ, mức độ hơn kém
• Thể hiện bằng chuỗi hoặc số Dữ liệu • Thể hiện bằng số chuỗi hoặc
• Không tính được trị trung bình • Tính được trị trung bình

Dữ liệu định Dữ liệu định


tính lượng

Thang đo
Thang đo Thang đo Thang đo tỷ
khoảng
danh nghĩa thứ bậc lệ
cách
Nam, Nữ Tốt, Bình thường, Xấu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 23, 36, 43
(Giới tính) (Chất lượng) (Mức độ quan trọng) (Tuổi)
THANG ĐO DANH NGHĨA
• Khái niệm
– Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định
cho chung một ký số tương ứng
• Ý nghĩa
– Các con số chỉ dùng để phân loại đối tượng
– Không thể sắp xếp, so sánh
• Các phép toán thống kê
– Phép đếm
– Tính tần suất
– Xác định giá trị mode
THANG ĐO DANH NGHĨA
• Ví dụ
– Câu hỏi khảo sát: Tình trạng nhà ở hiện tại của anh/chị?
Ở nhà thuê
Ở nhà bố mẹ/người thân
Ở nhà riêng

 Các biểu hiện trên có thể được quy ước


1 = Ở nhà thuê
2 = Ở nhà bố mẹ/người thân
3 = Ở nhà riêng
THANG ĐO THỨ BẬC
• Khái niệm
– Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định
cho chung một ký số tương ứng, được sắp xếp theo một
quy ước nào đó
• Ý nghĩa
– Các con số được sắp xếp theo thứ bậc / sự hơn kém
– Không xác định khoảng cách giữa các con số

• Các phép toán thống kê


– Số trung vị, số mode
– Khoảng, khoảng tứ trung vị
THANG ĐO THỨ BẬC
• Ví dụ
– Câu hỏi khảo sát: Mức độ hài lòng của khách hàng?
• Hài lòng
• Bình thường
• Không hài lòng

– Cách biểu hiện trên có thể được quy ước


3 = Hài lòng
2 = Bình thường
1 = Không hài lòng
THANG ĐO KHOẢNG
• Khái niệm
– Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định cho
chung một ký số tương ứng, được sắp xếp theo quy ước nào đó
với một khoảng cách nhất định giữa các giá trị
• Ý nghĩa
– Các con số được sắp xếp theo thứ bậc / sự hơn kém
– Xác định khoảng cách giữa các con số

• Các phép toán thống kê


– Số trung vị, số mode, hoảng, khoảng tứ trung vị
– Khoảng biến thiên, số trung bình, độ lệch chuẩn
– Có thể thực hiện phép tính +, -; phép / không có ý nghĩa
THANG ĐO KHOẢNG
• Ví dụ
– Câu hỏi khảo sát: Tầm quan trọng của các yếu tố sau
đây đối với chất lượng đào tạo đại học?

Không quan trọng Rất quan trọng


YẾU TỐ KHẢO SÁT
1 2 3 4 5 6 7

Chương trình đào tạo

Cơ sở vật chất

Phương pháp giảng dạy

Đội ngũ giáo viên

Công tác hỗ trợ sinh viên


THANG ĐO TỶ LỆ
• Khái niệm
– Phân loại đối tượng và đặt tên cho các biểu hiện, ấn định cho
chung một ký số tương ứng, được sắp xếp theo quy ước nào đó
với một khoảng cách nhất định giữa các giá trị có hỗ trợ phép
tính chia
• Ý nghĩa
– Các con số được sắp xếp theo thứ bậc / sự hơn kém
– Xác định khoảng cách giữa các con số

• Các phép toán thống kê


– Số trung vị, số mode, hoảng, khoảng tứ trung vị
– Khoảng biến thiên, số trung bình, độ lệch chuẩn
– Hỗ trợ phép tính cộng, trừ, và chia
THANG ĐO TỶ LỆ
• Ví dụ
– Câu hỏi khảo sát: Bạn bao nhiêu tuổi
• Nguời 40 tuổi gấp hai lần tuổi so với người 20 tuổi, nhưng chỉ
bằng 2/3 lần tuổi so với người 60 tuổi
– Câu hỏi khảo sát: Bạn thu nhập bình quân bao nhiêu?
• Người thu nhập 20 triệu/tháng gấp đôi so với người thu nhập
10 triệu/tháng
CÁC CÔNG CỤ TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU CƠ BẢN
NỘI DUNG
• Các công cụ dò tìm
• Các công cụ thống kê tần số
• Các công cụ thống kê mô tả
• Bảng kết hợp
• Đồ thị
CÁC CÔNG CỤ DÒ TÌM
• Mục đích
– Tìm kiếm dựa trên dữ liệu hiện có
• Đối tượng áp dụng
– Dữ liệu định tính, định lượng
• Công cụ
– VLookup
– HLookup
– Match và Index
CÁC CÔNG CỤ DÒ TÌM
• Sử dụng hàm VLOOKUP(value, Range, Col, Type)
Làm thế nào để hiển thị
mức xếp loại của sinh
viên tại ô E2?

Nhập công thức


VLOOKUP tại ô E2,
sau đó sao chép sang
các ô còn lại đến E11

1/ Tại sao lại lựa chọn VLOOKUP?


2/ Tại sao giá trị cuối cùng trong công thức là TRUE chứ không phải là FALSE?
CÁC CÔNG CỤ DÒ TÌM
• Sử dụng hàm HLOOKUP(value, Range, Col, Type)
Làm thế nào để hiển thị
mức xếp loại của sinh
viên tại ô O2?

Nhập công thức


HLOOKUP tại ô O2,
sau đó sao chép sang
các ô còn lại đến O11

1/ Tại sao lại lựa chọn VLOOKUP?


2/ Tại sao giá trị cuối cùng trong công thức là TRUE chứ không phải là FALSE?
CÁC CÔNG CỤ DÒ TÌM
• Sử dụng hàm INDEX(Range, Row, Column)
Làm thế nào để hiển thị
thông tin của sinh viên
có số thứ tự bất kỳ
(B14) tại hàng 17?

Nhập công thức


INDEX tại ô A17, sau
đó sao chép sang các ô
còn lại đến K17

Điều gì xảy ra nếu tại ô


B17, ta cung cấp các số
lần lượt 2, 3, … 10?
THỐNG KÊ TẦN SỐ
• Mục đích
– Mô tả sự xuất hiện của từng giá trị trong dữ liệu
• Đối tượng áp dụng
– Dữ liệu định tính
– Dữ liệu định lượng (có số giá trị phân biệt dưới 10)
• Các tiêu chí thống kê
– Tần số, tần suất
• Công cụ
– Sử dụng hàm Countif (<Range>,<IF Condition>)
– Sử dụng hàm Frequency (<Range>,<Range>)
– Sử dụng chức năng Data Analysis > Histogram*
THỐNG KÊ TẦN SỐ
• Sử dụng hàm Countif (<Range>,<IF Condition>)

[G3]=COUNTIF($D$2:$D$21,$F$3:$F$12)

[G13]=SUM(G3:G12)

[H3]=G3/$G$13
THỐNG KÊ TẦN SỐ
• Sử dụng hàm COUNTIFS(<Rang>,<IF Conditions>)

[I2]=COUNTIFS($E$2:$E$21,$H2,$D$2:$D$21,I$1)
THỐNG KÊ TẦN SỐ
• Sử dụng hàm Frequency (<Range1>,<Range2>)
Range1: Vùng dữ liệu đếm
Range2: Các giá trị biên

Bước 1: Chọn vùng ô G3:G12


Bước 2: Nhập công thức mảng
=FREQUENCY(D2:D21,F3:F12)
Bước 3: Nhấn giữ Ctrl+Shift+Enter

Chú ý: Các công thức tại ô G13, H3 như ví dụ trước


THỐNG KÊ TẦN SỐ
• Sử dụng công cụ Histogram
THỐNG KÊ MÔ TẢ
• Mục đích
– Mô tả đặc trưng của dữ liệu định lượng
• Đối tượng áp dụng
– Dữ liệu định lượng (thang đo khoảng, tỷ lệ)
• Các tiêu chí thống kê
– Lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, phương sai, …
• Công cụ
– Sử dụng chức năng Data Analysis > Descriptive Statistics
– Sử dụng các hàm Excel
THỐNG KÊ MÔ TẢ
THỐNG KÊ MÔ TẢ
THỐNG KÊ MÔ TẢ
• Sử dụng hàm Min, Max, Average, Median, Var.P

[I2]=min(F2:F21)

[I3]=max(F2:F21)

[I4]=average(F2:F21)

[I5]=median(F2:F21)

[I6]=var.p(F2:F21)
THỐNG KÊ MÔ TẢ
• Sử dụng hàm AVERAGEIFS(…)

[I2]=AVERAGEIFS($F$2:$F$21,$E$2:$E$21,$H2,$D$2:$D$21,I$1)
BẢNG KẾT HỢP
• Mục đích
– Thống kê mô tả/tần số một số biến (thống kê) theo một
số biến (chia nhóm)
• Đối tượng áp dụng
– Biến chia nhóm: dữ liệu định tính
– Biến thống kê: dữ liệu định tính/định lượng
• Các tiêu chí thống kê
– Đếm, tổng, trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất, …
BẢNG KẾT HỢP
CÁC CÔNG CỤ ĐỒ THỊ
• Biểu đồ Histogram
– Khám phá và phân tích tần số trong bảng thống kê
• Biểu đồ Box plot
– Biểu diễn sự phân bố các thành phần, trong đó thể
hiện được giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của tập dữ liệu
• Biểu đồ Waterfall
– Được sử dụng để chứng minh: dữ liệu, từ một vị trí ban
đầu, thay đổi như thế nào.
BIỂU ĐỒ HISTOGRAM
1 6
7 2

3
8
9

4 10
11
5
BIỂU ĐỒ BOX & WHISKER
2
3
Trung bình nửa trên
1 4

Số trung vị (6)

Giá trị trung bình (5.75) 5 bình nửa dưới


Trung

6
BIỂU ĐỒ WATERFALL
3
4
2 5
8 8 Nhấn chuột phải vào biểu đồ

9
10
12
9
13
6
1 [B3]=C3-C2
7
BẢNG ĐIỀU KHIỂN
NỘI DUNG
• Một số khái niệm
• Quy trình thực hiện
• Các chức năng
• Các công cụ
GIỚI THIỆU
• Một số yêu cầu về kiến thức và kỹ năng
– Sử dụng hàm tìm kiếm, logic, thống kê
– Sử dụng Charts
– Sử dụng Sparklines
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH
• Bảng điều khiển dùng để làm gì?
• Dữ liệu gốc là gì? Lấy từ đâu, như thế nào?
• Mức độ sử dụng bảng điều khiển?
• Ai sẽ sử dụng bảng điều khiển?
BƯỚC 2: CHUẨN BỊ DỮ LIỆU
• Thu thập dữ liệu
– Được cung cấp dữ liệu gốc dạng Excel
– Được cung cấp dữ liệu dạng văn bản hoặc CSV
– Tạo kết nối truy cập và lấy dữ liệu từ CSDL
• Làm sạch dữ liệu
– Xử lý các lỗi nhập liệu (khoảng trắng, ký tự thừa, …)
– Xử lý lỗi trùng lặp dữ liệu
– Biến đổi dữ liệu về dạng phù hợp
BƯỚC 2: CHUẨN BỊ DỮ LIỆU (tt)
• Thu thập dữ liệu
• Làm sạch dữ liệu
• Chuyển đổi bảng dữ liệu
– Sử dụng công cụ Table (menu Insert) để chuyển bảng
tính Excel thành Bảng dữ liệu (data table)
– Sử dụng công cụ Name Manager (menu Formula) để
đặt tên cho Bảng dữ liệu
BƯỚC 3: PHÁC THẢO CẤU TRÚC
THÁNG 1

TỔNG SỐ ĐƠN SẢN PHẨM NHÂN VIÊN


DOANH SỐ HÀNG BÁN CHẠY XUẤT SẮC

CHI NHÁNH HÀ NỘI


Tháng Số đơn hàng Doanh thu

Dell Lenovo HP

BIẾN ĐỘNG DOANH THU TOP NHÂN VIÊN XUẤT SẮC


Dell Nhân viên 1
Lenovo
Nhân viên 2
HP
Nhân viên 3
BƯỚC 4: TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ
• Mục đích
– Tính toán số liệu thống kê cần thiết, phù hợp phác thảo
cấu trúc của bảng điều khiển
• Đầu vào
– Bảng dữ liệu (bước 2)
– Các nội dung trong bảng điều khiển (bước 3)
• Đầu ra
– Các số liệu thống kê (tần số, mô tả) cần thiết
BƯỚC 4: TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ (tt)
• Các công cụ
– Hàm luận lý
• IF, IFERROR, AND, OR

– Hàm dò tìm
• VLOOKUP, HLOOKUP, MATCH, INDEX

– Hàm thống kê
• SUMIFS, AVERAGEIFS, COUNTIFS
BƯỚC 5: TẠO BẢNG ĐIỀU KHIỂN
• Phân tích dữ liệu, sử dụng
– Pivot Table, Pivot Chart và Slicer
• Tạo biểu đồ trực quan
– Biểu đồ phân phối: Histogram, Box & Whisker
– Biểu đồ so sánh: Bar chart, line chart, column chart
– Biểu đồ tỷ trọng thành phần: Pie chart, waterfall chart
• Tạo công cụ trực quan
– Trình đơn thả xuống (combobox)
– Nút tùy chọn (radiobutton)
TRÌNH ĐƠN COMBOBOX
• Mục đích
– Chọn thực hiện một trong số nhiều lựa chọn có sẵn
• Đầu vào
– Bảng số liệu Excel
• Đầu ra
– Trình điều khiển và đồ thị biểu diễn bảng số liệu
• Ví dụ
– Lập biểu đồ doanh thu cho từng địa phương với bảng
số liệu (trang sau)
TRÌNH ĐƠN COMBOBOX
Bước 1:
Sử dụng hàm INDEX lập bảng dữ
liệu riêng cho từng chi nhánh

Bước 2:
Lập biểu đồ cột ngang với bảng
dữ liệu nói trên

Bước 3:
Trong menu Developer, chọn
công cụ ComboBox từ Insert
TRÌNH ĐƠN COMBOBOX
Bước 1:
Sử dụng hàm INDEX lập bảng dữ
liệu riêng cho từng chi nhánh
Bước 2:
Lập biểu đồ cột ngang với bảng
dữ liệu nói trên
Bước 3:
• Chọn công cụ ComboBox từ nút
Insert trong Developer
• Đặt công cụ này trong cùng
trang tính chứa bảng dữ liệu
• Thay đổi kích thước, nhấn chuột
phải và chọn Format Object
• Cung cấp Input Range và Cell
link
• Nhấn OK để kết thúc
NÚT TÙY CHỌN RADIOBUTTON
• Mục đích
– Chọn thực hiện một trong số nhiều lựa chọn có sẵn
• Đầu vào
– Bảng số liệu Excel
• Đầu ra
– Trình điều khiển và đồ thị biểu diễn bảng số liệu
• Ví dụ
– Lập biểu đồ số lượng sản phẩm bán ra theo tháng với
bảng số liệu (trang sau)
TÙY CHỌN RADIOBUTTON

Bước 1:
Sử dụng hàm VLOOKUP lập bảng dữ
liệu riêng cho nhãn hàng theo tháng

Bước 2:
Vẽ biểu đồ đường đối với bảng dữ liệu ở
Bước 1
TÙY CHỌN RADIOBUTTON
Bước 1: Bước 2: Bước 3:
Sử dụng hàm VLOOKUP Vẽ biểu đồ đường Thêm 3 nút tùy chọn, cùng
lập bảng dữ liệu riêng cho đối với bảng dữ liệu liên kết tới ô B15, có nội
nhãn hàng theo tháng ở Bước 1 dung là Dell, Lenovo, HP
BƯỚC 6: BẢO VỆ BẢNG ĐIỀU KHIỂN
• Mục đích
– Chỉ cho phép xem, không thay đổi cấu trúc bảng điều
khiển
• Thực hiện
– Gọi công cụ Protect Sheet (thực đơn Review) đối với
trang chứa Bảng điều khiển
– Giữ nguyên thiết lập mặc định cho việc bảo vệ
– Nhập mật khẩu hai lần (giống nhau)
VÍ DỤ
VÍ DỤ
BƯỚC 1

Trong dữ liệu có giá trị đơn


Tổng doanh số theo tháng hàng và thời gian (tháng)
Hàm nào phù hợp?
Trong dữ liệu có đơn hàng
Số đơn hàng theo tháng và thời gian (tháng)

Sản phẩm bán chạy nhất trong tháng

Nhân viên tốt nhất trong tháng

Hướng dẫn:
1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính với 3 cột: Tháng, Tổng doanh số, Số
đơn hàng
Hướng dẫn:
1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính với 3 cột: Tháng, Tổng doanh số, Số
đơn hàng

Hướng dẫn (tiếp theo):


4-Nhập công thức tại ô B2 tính tổng doanh số tháng 1
5-Nhập công thức tại ô C2 tính số đơn hang tháng 1

[B2]=SUMIF(Table1[MON],A2,Table1[Total])

[C2]==COUNTIF(Table1[MON],A2)
BƯỚC 1

 Tổng doanh số theo tháng

 Số đơn hàng theo tháng


Trong dữ liệu có đơn hàng, sản
Sản phẩm bán chạy nhất trong tháng phẩm và thời gian (tháng)

Nhân viên tốt nhất trong tháng Cần tính số lượng bán ra trong
tháng của mỗi sản phẩm

Tìm sản phẩm bán nhiều nhất


trong tháng

Hướng dẫn:
Hàm nào phù hợp? 1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính với các cột: STT, Mã sản phẩm và 12
cột ứng với 12 tháng (them một cột cuối cùng chứa
Mã sản phẩm)
Hướng dẫn:
1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính với các cột: STT, Mã sản phẩm và 12
cột ứng với 12 tháng (them một cột cuối cùng chứa
Mã sản phẩm)

Hướng dẫn (tiếp theo):


4-Nhập công thức tại ô C1 tính doanh số bán hang
tháng 1 (ô C1) của sản phẩm mã L001 (ô B2)

[C2]=SUMIFS(Data!$Q:$Q,Data!$C:$C,C$1,Data!$L:$L,$B2)
BƯỚC 1

 Tổng doanh số theo tháng

 Số đơn hàng theo tháng


Trong dữ liệu có đơn hàng, sản
Sản phẩm bán chạy nhất trong tháng phẩm và thời gian (tháng)

Nhân viên tốt nhất trong tháng Cần tính số lượng bán ra trong
tháng của mỗi sản phẩm

Tìm sản phẩm bán nhiều nhất


trong tháng

Hướng dẫn:
1-Mở file Excel
Hàm nào phù hợp? 2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính với các cột: STT, Mã sản phẩm và 12
cột ứng với 12 tháng (them một cột cuối cùng chứa
Mã sản phẩm)
Hướng dẫn:
1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính với các cột: STT, Mã sản phẩm và 12
cột ứng với 12 tháng (them một cột cuối cùng chứa
Mã sản phẩm)

Hướng dẫn (tiếp theo):


4-Nhập công thức tại ô C1 tính doanh số bán hang
tháng 1 (ô C1) của sản phẩm mã L001 (ô B2)

[C2]=SUMIFS(Data!$Q:$Q,Data!$C:$C,C$1,Data!$L:$L,$B2)

[C26]=MAX(C2:C25)

[C27]=VLOOKUP(C26,C2:$O$25,$O$1+1-C1,FALSE)
BƯỚC 1

 Tổng doanh số theo tháng

 Số đơn hàng theo tháng


Trong dữ liệu có đơn hàng, sản
Sản phẩm bán chạy nhất trong tháng phẩm và thời gian (tháng)

Nhân viên tốt nhất trong tháng Cần tính số lượng bán ra trong
tháng của mỗi sản phẩm

Tìm sản phẩm bán nhiều nhất


trong tháng

Hướng dẫn:
1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính …
4-Tạo bảng tính (trong cùng sheet) với 4 thông tin:
Tháng, Sản phẩm bán chạy, Doanh số, Thông tin chi tiết
Hướng dẫn:
[R2:R12]={TRANSPOSE(C27:N27)}
1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
[S2:S12]={TRANSPOSE(C26:N26)}
3-Tạo bảng tính …
4-Tạo bảng tính (trong cùng sheet) với 4 &”
[T2]=VLOOKUP(R2,Product!$B$2:$F$25,3,FALSE) thông
” &tin:
Tháng, Sản phẩm bán chạy, Doanh số, Thông tin chi tiết
VLOOKUP(R2,Product!$B$2:$F$25,2,FALSE)
5-Trong trang tính Calc01, them một cột mới ‘Sản phẩm
bán chạy’ và lập công thức nhân bản từ kết quả vừa đạt
[D2]=ProductByMonth!T2

Hướng dẫn:
1-Mở file Excel
2-Tạo sheet mới
3-Tạo bảng tính …
4-Tạo bảng tính (trong cùng sheet) với 4 thông tin:
Tháng, Sản phẩm bán chạy, Doanh số, Thông tin chi tiết
5-Trong trang tính Calc01, them một cột mới ‘Sản phẩm
bán chạy’ và lập công thức nhân bản từ kết quả vừa đạt
BƯỚC 1

 Tổng doanh số theo tháng

 Số đơn hàng theo tháng


Trong dữ liệu có đơn hàng,
 Sản phẩm bán chạy nhất trong tháng người bán và thời gian (tháng)

Nhân viên tốt nhất trong tháng Cần tính doanh số trong tháng
của mỗi nhân viên

Tìm nhân viên bán nhiều nhất


trong tháng

Hàm nào phù hợp? Thực hiện tương tự như đối với
“Sản phẩm bán chạy nhất trong
tháng”
[C2]=SUMIFS(Data!$S:$S,Data!$H:$H,$B2,Data!$C:$C,C$1)

[C46]=MAX(C2:C45)

[C47]=VLOOKUP(C46,C2:$O$45,$O$1+1-C1,FALSE)
[R2:R12]={TRANSPOSE(C47:N47)}

[S2:S12]={TRANSPOSE(C46:N46)}

[T2]=VLOOKUP(R2,Saler!$B$2:$D$45,2,FALSE)
Hướng dẫn:
1/Tạo sheet ‘Final DashBoard’
2/Thiết kế trang tính nhu hình vẽ
3/Sao chép đối tượng ComboBox từ Sheet Calc01 và đặt tại vị trí A1; cấu hình lại đối tượng này.
4/Lập công thức tại ô A3, D3, G3 và K3 để lấy giá trị tương ứng từ sheet Calc01
BƯỚC 2
Hướng dẫn:
1-Lập một trang tính mới tên là ‘Calc02’
2-Lập một bảng tính có 4 cột: Tháng, Số đơn hang, Số
sản phẩm, Doanh thu
3-Lập vùng dò tìm theo số thứ tự và tên của Chi nhánh

4-Lập công thức tìm tên Chi nhánh ứng với STT
[B17]=INDEX(Saler!$G$2:$G$6,$B$16,0)
5-Lập công thức tính Số đơn hàng ứng với CN
[B2]=COUNTIFS(Table1[BranchName],$B$17,
Table1[MON],A2)
6-Lập công thức tính Số sản phẩm ứng với CN
[C2]=SUMIFS(Table1[Quantity],
Table1[BranchName],$B$17,Table1[MON],A2)
7-Lập công thức tính Doanh thu ứng với CN
[D2]=SUMIFS(Table1[Total],
Table1[BranchName],$B$17,Table1[MON],A2)
BƯỚC 2
VÍ Hướng
DỤdẫn:
1-Sao chép toàn bộ bảng tính từ Sheet Calc02 sang Sheet
‘Final DashBoard’
2-Cập nhật địa chỉ trong các công thức tính toán:
Cũ: $B$17 Mới: Calc02!$B$17
3-Tạo Combobox (như mẫu) và thiết lập cấu hình
BƯỚC 3

Hướng dẫn:
1-Lập một trang tính mới tên là ‘Calc03’
2-Lập một bảng tính có 3 cột: Nhãn hàng, Laptop, Desktop
3-Lập công thức tính cho mỗi nhãn hàng (Dell, Lenovo, HP)

[B2]=SUMIFS(Table1[Quantity],Table1[ProductType],
B$1,Table1[ProductBrand],$A2)

4-Sao chép công thức (Ctrl C – Ctrl V)


5-Vẽ và cấu hình biểu đồ cột tương ứng
6-Sao chép biểu đồ cột vào Sheet ‘Final Dashboard’
[B2]=SUMIFS(Table1[Quantity],Table1[MON],
$A$2:$A$13,Table1[ProductBrand],B$1)

BƯỚC 3
Hướng dẫn:
1-Lập một trang tính mới tên là ‘Calc04’
2-Lập một bảng tính có 5 cột: Tháng, Dell, Lenovo, HP, Tất cả
3-Lập công thức tính số lượng hàng bán trong mỗi tháng cho
mỗi nhãn hàng
4-Lập bảng dữ liệu theo từng nhãn hàng (dùng để vẻ biểu đồ)
Hướng dẫn:
1-Lập một trang tính mới tên là ‘Calc04’
2-Lập một bảng tính có 5 cột: Tháng, Dell, Lenovo, HP, Tất cả
3-Lập công thức tính số lượng hàng bán trong mỗi tháng cho
mỗi nhãn hàng

[B2]=SUMIFS(Table1[Quantity],Table1[MON],
$A$2:$A$13,Table1[ProductBrand],B$1)

4-Lập bảng dữ liệu theo từng nhãn hàng (dùng để vẻ biểu đồ)

[B17]=INDEX($B$2:$E$13,A17,$B$15)

5-Vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu nhãn hàng (áp dụng Dell)

6-Chèn các đối tượng Radiobutton và cấu hình chúng

7-Sao chép biểu đồ cùng thanh Radiobutton vào Sheet ‘Final


Dash board’, cấu hình lại Radiobuttion (nếu cần).
Hướng dẫn:
1-Lập một trang tính mới tên là ‘Calc05’
2-Lập một bảng tính có 5 cột: STT, ID, Xếp hạng, Họ và tên,
Tổng doanh số
3-Lập công thức tính số lượng các đại lượng trong bảng
[E2]=ROUND(SUMIFS(Table1[Total],Table1[SalerID],B2),-6)

[C2]=RANK(E2,E2:E45)

4-Lập một bảng tính có 3 cột: STT, Họ và tên, Tổng doanh số


(chứa thông tin 5 nhân viên xuất sắc nhất)
5-Lập công thức tính số lượng các đại lượng trong bảng

6-Vẽ biểu đồ theo mẫu dựa trên bảng dữ liệu vừa tạo

7-Sao chép biểu đồ này vào trang tính ‘Final Dashboard’

BƯỚC 4

[H2]=VLOOKUP(G2,$C$2:$D$45,2,FALSE)

[I2]=VLOOKUP(H2,D:E,2,FALSE)
Tiếp theo, định dạng trang tính theo yêu cầu
Cuối cùng, đặt mật khẩu bảo vệ (Review -> Protect
Sheet)
Q&A

78
… những bước chập chững vào thế giới số …
HẾT

You might also like