You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHO IN BÁO


COLDSET OFFSET THEO WAN-IFRA

GVHD: Thầy Chế Quốc Long


SVTH:
1/ Phạm Quốc Anh – 14148002
2/ Phan Ngọc Thành – 14148055
3/ Lâm Thiên – 14148058
NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Giới thiệu chung


2. Nội dung chính
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản
2.2 Quản lý chất lượng cho quá trình in
3. Kết luận
1. Giới thiệu chung:
✘ Hiệp hội Báo chí thế giới có tên ban đầu
là World Association of
Newspapers (WAN) là một tổ chức phi
chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế được
thành lập vào năm 1948 bao gồm các hiệp
hội báo chí trên thế giới
✘ Vào năm 2009, WAN nhập với hiệp hội
xuất bản IFRA thành tổ chức WAN-IFRA
(World Association of Newspapers and
News Publishers)
1. Giới thiệu chung:

Quality standard for newspaper production do


WAN-IFRA phát triển là hướng dẫn về quản lý
chất lượng cho in báo coldset offset. Hướng dẫn
này được giới thiệu vào 7/2015, dựa trên nền
tảng tiêu chuẩn ISO 12647-3: 2005 và 2013
2. Nội dung chính:

2.2 Quản lý chất lượng cho chế bản

2.2 Quản lý chất lượng cho quá trình in


2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

a. Dữ liệu đầu vào


b. Trame
c. Tách màu
d. Computer to Plate (CTP)
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

a. Dữ liệu đầu vào:


• Định dạng dữ liệu: PDF/X với chuẩn ISO 15930
• Chữ:
- Font phải được nhúng
- Chữ có màu sáng trên nền đậm màu hơn nên để định
dạng Semi-Bold và kích thước tối thiểu là 7pt
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

a. Dữ liệu đầu vào:


• Vector:
- Đường line có độ dày tối thiểu 0.5 pt
- Đường line âm bản trên nền màu độ dày tối thiểu 0.7 pt
• Hình ảnh:
- Độ phân giải hình ảnh: gấp 1.5 tới 2 lần tần số trame
- Dữ liệu RGB của hình ảnh gốc nên có profile, khi chỉnh sửa
hình ảnh thì sử dụng đúng không gian màu của profile gốc
- Với hình ảnh không có ICC Profile cụ thể thì khi chỉnh sửa
nên dùng profile sRGB
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

b. Trame:
• Hình dạng
trame:
Sự khác biệt giữa trame tròn và elip:
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

b. Trame:
• Tần số trame:
- Trame AM: 100 – 140 lpi
Tùy thuộc vào bề mặt giấy mà chọn loại trame
phù hợp. Bề mặt giấy gồ ghề, không bằng phẳng
thì dùng trame thô và bề mặt giấy bằng phẳng thì
có thể dùng trame mịn.
- Trame FM: 40 μm ± 10 μm
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

b. Trame:
• Góc xoay
trame:
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

b. Trame:
Tổng kết:
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

c. Tách màu:
• Tổng độ che phủ mực (Total ink coverage): Không
vượt quá 220%

Trước đây, tiêu chuẩn là không quá 240% nhưng hiện


tại định lượng giấy in báo chỉ khoảng 40 – 42 gsm nên
cần giảm độ che phủ mực xuống
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

c. Tách màu:
• Giải pháp GCR:
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

c. Tách màu:
• Giải pháp GCR:

Là giải pháp thay thế


toàn bộ những vùng
xám do 3 màu CMY
tạo thành bằng màu
Black
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

c. Tách màu:
• Giải pháp GCR:

Ưu điểm:
- Làm giảm tổng độ che phủ mực (TAC) trên tờ in mà
không làm thay đổi sắc thái màu
- Theo báo cáo của WAN-IFRA 2.16 (1996) cho thấy trong
nhiều trường hợp, GCR có thể giúp giảm biến động về
màu sắc và sự thay đổi tone màu trên tờ in tới 50%
- Giúp giảm lượng mực nên do vậy giảm bớt chi phí vật
liệu
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

c. Tách màu:
• ICC Profile: WAN-
IFRAnewspaper26V5.icc
Là ICC profile do WAN-IFRA phát triển với không
gian màu phù hợp cho in báo, đồng thời tích hợp
GCR giúp giảm tổng độ che phủ mực.
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:

d. Computer to Plate:

• Bản in phải được nướng để tăng lượt ép in (từ


150.000 đến 200.000 lượt ép in)
• Khoảng tầng thứ tái tạo tối thiểu từ 3% đến 95%
• Sự sai lệch tầng thứ: ± 1.5% tại vùng 40% hoặc 50%
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

a. Vật liệu
b. Tông màu sơ cấp, tông màu in thứ 2 và thứ 3
c. Cân bằng xám
d. Mật độ lớp mực tông nguyên
e. Sự chính xác chồng màu
f. Sự gia tăng tầng thứ
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

a. Vật liệu:

Bảng 1: Thông số màu sắc giấy in báo


2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

a. Vật liệu:
Theo thí nghiệm WAN-IFRA thì chỉ
cần một sự thay đổi nhỏ ở giá trị L*
của giấy thì sẽ gây ra sự thay đổi rất
lớn tới độ rộng của khoảng không
gian màu phục chế được. Giữa 2 loại
giấy có L*78 với giấy L*82.5 thì sự
khác biệt trong khoảng phục chế
màu tới gần 33%
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

b. Tông màu in sơ cấp, tông màu in thứ 2 và thứ 3:

- Deviation: là độ sai
lệch cho phép của tờ
in chuẩn trên máy so
với tờ mẫu
- Variation: là độ sai
lệch cho phép của
những tờ in sản lượng
so với tờ in chuẩn trên
máy
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

c. Cân bằng xám:

- Kiểm soát cân bằng xám tại vùng Gray 3 (Medium Grey)
- Delta C formula: √(a1-a2)2 + (b1-b2)2
- Giá trị Delta C nên nhỏ hơn 2
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

d. Mật độ lớp mực tông nguyên:


Với in báo thì dung sai cho phép với density là ± 0.1, hoặc
10% của giá trị density yêu cầu

Bảng 2: Thông số mật độ lớp mực tông nguyên


2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

e. Sự chính xác chồng màu:


Độ sai lệch chồng màu nên thấp hơn
hoặc bằng 200 microns (0.2 mm)

Đánh giá: Việc đạt được độ chính xác


chồng màu ở 1 vị trí khá dễ dàng nhưng lại
rất khó để đạt được chính xác chồng màu
trên suốt chiều dài cuộn. Giấy in báo có
định lượng thấp nên nước từ lô cấp ẩm dễ
dẫn đến hiệu ứng rẽ quạt (fan-out) gây khó
khăn cho chồng màu.
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

f. Gia tăng tầng thứ:

Sự gia tăng tầng thứ


ở vùng trung gian chỉ
nên là 26%
.
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

f. Gia tăng tầng thứ:

.
Bảng 3: Dung sai sự gia tăng tầng thứ
2.1 Quản lý chất lượng cho quá trình in:

f. Gia tăng tầng thứ:

.
3. Kết luận:
1. Giới thiệu chung:
2. Nội dung chính:
2.1 Quản lý chất lượng cho chế bản:
a. Dữ liệu đầu vào
b. Trame: Hình dạng trame, Tần số trame, Góc xoay trame
c. Tách màu: TAC, GCR, ICC profile
d. CTP
2.2 Quản lý chất lượng cho quá trình in:
a. Vật liệu
b. Tông màu sơ cấp, tông màu in thứ hai và thứ ba
c. Cân bằng xám
d. Mật độ lớp mực tông nguyên
e. Chồng màu
f. Gia tăng tầng thứ
THANKS FOR
YOUR
ATTENTION!
Any questions?

You might also like