You are on page 1of 34

RỪNG XÀ NU

- Nguyễn Trung Thành -


1. Hình tượng cây xà nu, rừng xà
nu II. Đọc hiểu
I. Tìm hiểu chung
2. Nhân vật Tnú
1. Tác giả 3. Khuynh hướng sử thi của tác
2. Tác phẩm phẩm

1. Nghệ thuật
III. Tổng kết
2. Nội dung
TÁC GIẢ a. Cuộc đời
- Nguyễn Trung Thành (1932)
- Quê Quảng Nam, bút danh khác
là Nguyên Ngọc
- 1950: vào bộ đội, sau đó làm
phóng viên báo quân đội nhân dân
liên khu V
- 1962: tình nguyện trở về chiến
trường miền Nam

Cuộc đời gắn liền với 2 cuộc


kháng chiến trường kì
b. Sự nghiệp văn học
- Đặc điểm sáng tác: mang đậm tính sử thi, phản ánh
những nhân vật anh hùng, những vấn đề lớn tiêu biểu của
cộng đồng
- Các tác phẩm chính: Đất nước đứng lên (1954), Trên quê
hương những anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất Quảng
(1971-1974)
a. Hoàn cảnh ra đời
• Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965 trong không khí cả nước
sục sôi đánh Mĩ
• In trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.
• Truyện được viết khi tác giả đang tham gia chiến đấu chống Mĩ cứu
nước và hoạt động trên chiến trường Tây Nguyên anh hùng
• Là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sáng tác của Nguyên Ngọc viết
trong những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

TÁC
PHẨ
Tôi yêu say mê cây xà nu từ ngày
ấy. Đó là một loại cây hùng vĩ và
cao thượng, man dại và trong
sạch.Thân cây cao vút, vạm vỡ, ứ
nhựa.Tán lá vừa thanh nhã vừa
rắn rỏi mênh mông, tưởng như đã
sống tự ngàn đời và còn sống đến
ngàn đời sau.
b. Tóm tắt
Buổi Tnú được trở về thăm làng Hiện tại
chiều
Buổi đêm Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc Quá khứ Rừn
tại nhà cụ đời Tnú và cuộc đồng khởi của dân làng
Mết
g xà
Xô Man
nu
Sáng hôm Tnú trở lại đơn vị. Cụ Mết, Dít tiễn Hiện
sau anh tại
c. Nhan đề tác phẩm
Gợi ra vẻ đẹp hùng vĩ
Đặc trưng của đại ngàn Tây
Rừng xà Nguyên
của thiên
nu nhiên Tây Gợi liên tưởng đến vẻ đẹp
Nguyên của con người Tây
Nguyên kiên cường, bất
khuất
Nhan đề giàu sức gợi
Tạo khí vị Tây Nguyên đậm đà cho tác
phẩm
1. Hình tượng cây xà nu, rừng xà
Đoạn 1: “Làng ở trong
nutầm đại bác của đồn
giặc...những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời (trang
38)
Đoạn 2: “Tnú lại ra đi...những rừng xà nu nối tiếp
chạy đến chân trời (trang 48)
a. Đặc điểm của cây xà nu
Xà nu: tên gọi khác của thông ba lá
- Loại cây thân gỗ, họ thông, mọc thành rừng ở Tây Nguyên
- Cây xà nu có dáng mọc thẳng, tán lá vươn cao, thân cây vạm vỡ,
có sức sống mãnh liệt
“...loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, cây cao
vút, vạm vỡ, ứa nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi”
Nguyên Ngọc – Về một truyện ngắn – Rừng xà nu
b. Hình tượng rừng xà nu xuyên suốt tác
phẩm
 Sự xuất hiện của hình tượng rừng xà
nu
Mở đầu Kết thúc
“...những đồi xà nu nối tiếp tới “...những rừng xà nu nối tiếp chạy
chân trời” đến chân trời”

Nghệ thuật: Thủ pháp trùng điệp, kết cấu đầu cuối tương ứng tạo
không khí sử thi, góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm
* Rừng xà nu gắn liền với cuộc sống con người Tây
Nguyên
- Lửa xà nu trong mỗi bếp, đuốc xà nu soi đường rừng, khói xà nu xông bảng
đen...
Cây xà nu có mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng Xô Man
- Lửa xà nu soi cho dân làng mài vũ khí, giấu vũ khí; giặc đốt 2 bàn tay Tnú
bằng giẻ tẩm nhựa xà nu; lửa xà nu soi rõ xác bọn giặc...
Cây xà nu tham gia vào những sự kiện trọng đại của dân làng
Cây xà nu trở thành hình tượng đẹp xuyên tác
phẩm, đi sâu vào cuộc sống người dân các buôn
làng Tây Nguyên cả về mặt vật chất lẫn tinh thần,
tình cảm
* Rừng xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất con người Tây Nguyên
trong chiến tranh Đau
Sức sống bất diệt
thương
-...ở trong tầm đại bác của đồn giặc...
Tư thế đổi địch giữa sự sống và cái chết, sinh tồn và hủy diệt
-...hàng vạn cây không có cây nào không bị thương...;...bị chặt đứt ngang nửa thân
mình, đổ ào ào như một trận bão...;...bị đại bác chặt đứt làm đôi...năm mười hôm thì
cây chết; “...ở chỗ vết thương...dần bầm lại...thành từng cục máu lớn...”
Lối quan sát, miêu tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, cách sử dụng từ
ngữ độc đáo; nhân hóa, so sánh
Nỗi đau thương hiện ra nhiều vẻ, chân thực đến ám ảnh
Nhận xét: Rừng xà nu là chứng nhân cho tội ác của cuộc chiến
tranh hủy diệt
Sự chiếu ứng với con người:
Con người chịu thương tật, hi
Xà nu bị gãy, bị chết
sinh (Anh Xút, bà Nhan, mẹ con
Mai,
Gợi tả sinh động nỗi đau của Tnú)
rừng xà nu trong sự chiếu
ứng với sự đau thương cuẩ dân làng Xô Man dưới sự
tàn phá, hủy diệt dã man của kẻ thù
Cây xà nu, rừng xà nu Con người

...tràn trề, thơm ngào ngạt, long Người dân Xô


lanh nắng hè gay gắt...; ...ham Man yêu tự
ánh sáng mặt trời...phóng lên rất do, yêu cách
nhanh...lóng lánh...thơm mỡ mạng
màng
Huy động khứu giác và ấn
tượng thị giác để miêu tả chất
nhựa xà nu tạo nên vẻ đẹp thi vị
Khát khao ánh sáng, tự do
Cây xà nu, rừng xà nu Con người

...vết thương của chúng Thế hệ làng Xô Man


chóng lành như trên một kiên cường, bất khuất
thân thể cường nối tiếp nhau: Anh Xút,
tráng;...cạnh một cây ngã bà Nhan chết đã có Tnú,
gục, có bốn năm cây con Mai tiếp bước; bên cạnh
mọc lên, hình nhọn mũi thế hệ trưởng thành như
tên lao thẳng lên bầu cụ Mết, Tnú đã có Dít,
trời... Heng tiếp nối
Sức sống bất diệt, bền
bỉ
Cây xà nu, rừng xà nu Con người

...Rừng xà nu ưỡn tấm Người dân Xô man yêu


ngực lớn của mình ra che thương, đoàn kết, gắn bó
chở cho làng... với nhau
Yêu thương, đoàn kết
Nhận xét:
 Nghệ thuật:
- Ẩn dụ, tương phản, nhân hóa, hệ thống từ láy
- Ngôn ngữ giàu sức gợi
- Đậm cảm hứng lãng mạn ngợi ca
 Nội dung:
- Vẻ đẹp mang đậm tính sử thi, biểu tượng cho cuộc sống
đau thương nhưng kiên cường và bất diệt của con người
Tây Nguyên
Rừng xà nu

Xà nu đau Xà nu sức sống


thương mãnh liệt

Biểu tượng: Kiên cường,


Biểu tượng: Mất mát hi
quật khởi, tin vào lí tưởng
sinh của con người
cách mạng, yêu tự do

Bài ca về sức sống của con người Tây Nguyên


Rừng xà nu là một hình tượng ẩn dụ, được xây
dựng bằng thủ pháp nghệ thuật chiếu ứng rừng
cây – đời người, rừng xà nu có ý nghĩa biểu tượng
cho đời sống văn hóa, số phận và phẩm chất anh
hùng của nhân dân Tây Nguyên
2. Nhân vật Tnú
a. Số phận

- Mồ côi cha mẹ
Lúc nhỏ
- Được dân làng Xô-man nuôi
- Chứng kiến vợ con bị giặc giết
Trưởng thành
- Tnú bị tra tấn dã man

Tnú chịu cả nỗi đau thể xác lẫn nỗi đau tinh thần
Hình ảnh so sánh độc đáo: “Đời nó khổ, nhưng
bụng dạ nó sạch như nước suối làng ta”
Gợi mở về phẩm chất của Tnú, nhấn mạnh
thêm về sự liên kết bền chặt giữa thiên nhiên –
con người
b. Phẩm chất
Trung thực, gan góc, táo
bạo, dũng cảm
Giàu tình thương
Kỉ luật, trung thành

Căm thù giặc


* Hình ảnh đôi bàn tay Tnú
Đôi bàn tay tập viết

Khi còn lành Đôi bàn tay tự tập đá vào đầu để trừng phạt
mình
Đôi bàn tay đặt lên bụng: “Cộng sản ở đây
này”
Chứng tích tội ác của kẻ thù
Đôi bàn tay cháy
mà Tnú mang theo suốt đời. Đó
rực ngọn lửa từ
là ngọn lửa của lòng căm hận,
nhựa xà nu
châm bùng ngọn lửa đồng khởi
“Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng nhựa xà
nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành ngọn đuốc.
Tnú nhắm mắt lại rồi mở mắt ra trừng trừng.
Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa. Anh nghe
lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã
cắn nát môi anh rồi. Anh không kêu rên. Anh Quyết nói: “ Người cộng sản không
thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy, cháy
cả ruột đây rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú sẽ không kêu! Không!”
- Dục mày có nhớ tao không? Nó lắc đầu.
Được, đây này, hai bàn tay tau đây này,
Đôi bàn tay
nhớ chứ? Tau vẫn cầm được súng đây, tau
không còn
không đâm mày bằng dao nghe chưa?
nguyên vẹn
Dục! Tau giết mày bằng mười đầu ngón tay
cụt này thôi, tau bóp cổ mày bằng mười
ngón tay cụt này thôi, tau bóp cổ mày thôi!
Đôi bàn tay trừng phạt kẻ thù
Bàn tay Tnú biểu tượng cho sức mạnh của khối đoàn kết
cộng đồng, sự gắn bó mạch sống của mảnh đất, rừng cây và
sức sống con người. Đó là đôi bàn tay huyền thoại, vô địch
trước sức mạnh của mọi kẻ thù
Tnú điển hình cho con người đấu tranh đến với cách
mạng của người Tây Nguyên, sáng tỏ chân lí cách
mạng: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo
3. Khuynh hướng sử thi của tác
phẩm
Sử thi là tác phẩm tự sự dài xuất hiện rất sớm trong lịch
Khái sử văn học của các dân tộc nhằm ca ngợi những sự
niệm nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng
đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử
Khuynh hướng sử thi trong văn học là xu hướng thiên về những
tình cảm, cảm xúc ngợi ca, tự hào khi viết về những vấn đề lớn lao,
quyết định vận mệnh chung của cộng đồng
3. Khuynh hướng sử thi của tác
phẩm *Đề tài: Biến cố trọng đại trong lịch sử dân tộc: Cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước
*Chủ đề: Ngợi ca, khẳng định chân lí về con đường giải
Biểu phóng dân tộc: Con đường vũ trang cách mạng
hiện *Hình tượng nghệ thuật: Rừng xà nu hùng tráng kì vĩ
*Nhân vật: Tiêu biểu, đại diện cho phẩm chất, quyền lợi,
tâm tư, tình cảm của cộng đồng
*Giọng điệu: trang trọng, hào hùng như lối kể khan
III. Tổng kết
- Kết cấu truyện lồng truyện; đầu cuối tương ứng tạp bối cảnh sử thi hùng
1. Nghệ thuật

- Không gian, thời gian nghệ thuật rộng lớn, kì vĩ, hoành tráng được kể
lại chỉ trong một đêm, tạo ra sự dồn nén về thời gian
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc (vừa có những nét riêng cá tính,
sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu)
- Xây dựng các hình ảnh nghệ thuật mang tính biểu tượng cao (rừng xà
nu)
- Truyện mang khuynh hướng sử thi
- Giọng kể linh hoạt
III. Tổng kết
2. Nội
Viết vềdung
cuộc nổi dậy của một buôn làng Tây Nguyên
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đó,
tập trung thể hiện chân lí thời đại, ngợi ca tinh thần
yêu nước, căm thù giặc, tinh thần quật khởi của nhân
dân ta

You might also like