You are on page 1of 20

CHƯƠNG IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN,
VÌ NHÂN DÂN

Giảng viên:
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ
bản tư tưởng HCM về ĐCSVN và về Nhà nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa – Nhà nước của dân, do dân, vì dân

2. Về kỹ năng: Góp phần bồi dưỡng cho sinh viên kỹ năng


phân tích một cách khoa học những vấn đề về xây dựng
ĐCSVN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân,
do dân, vì dân trong thời kỳ đổi mới đất nước.

3. Về thái độ: Góp phần làm cho sinh viên tin tưởng vào sự
lãnh đạo của DDCSVN và sự quản lý của Nhà nước giai
đoạn kinh thế thị trường, hội nhập, toàn cầu hóa
B. NỘI DUNG

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG


CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
ĐCSVN Đản
Từ năm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí tồn
Minh đã khẳng định: Cách mạng trước hết cần có đảng nh
cách mệnh. N
Đả
cho
Lý luận về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. tro
tộ

Sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong


“Cách
trào công nhân và phong trào yêu nước
cách m
tổ chứ
với dâ
cấp ở
mện
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
ủa Đảng là lãnh Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh
ng DT, giải phóng dự của dân tộc
giải phóng con
Mọi hoạt động của Đảng đều xuất phát
a.
từ yêu cầu phát triển của dân tộc
Đảng
là Đảng phải luôn luôn trong sạch, vững
g thành Là
đạovới lợi Là đạo mạnh
văn
đức
đức,
minh Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến

văn pháp và pháp luật
minh
Đội ngũ đảng viên phải là những chiến
, đảng viên phải luôn
sĩ tiên phong, gương mẫu
n đạo đức cách mạng,
g, rèn luyện, suốt đời
lợi ích của dân, của Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
- Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư
nh đốn lại tưởng và kim chỉ nam cho hành động. “Nhờ
đoàn viên, một
hiệm vụ - Tập trung dân chủ nhâ
m, toànb) ý Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa là cốt, nên
vậyNhững
thì dù trong đảng ai cũng hiểu, ai cũng phải theo chủ Đảng
- Tự phê bình và phê bình
ấy vấn
chúngđề nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng đạo n
”. nguyên
như
- Kỷ luật người minh,
nghiêm không tự trí khôn, tàu không có bàn tiến t
có giác
tắc trong chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
hoạt nhiều, nhưng chủ nghĩa chân
dânchính nhất,rãi,
chắc
động của - ĐảngTrong
phải Đảng
thườngphảixuyên
thực
Đảng phải
hành
tự chỉnh chủ
đốn rộng
chắn nhất,
thường xuyêncách mệnhgiữ
và nghiêm nhấtkỷ luật
chỉnhlàtự
chủ rất
phênghĩa
bìnhLênin.

, Đảng phê bình là
- Đoàn kết, thống
nghiêm từ trên xuống dưới.
cách tốt nhất
nhất trong để củng cố sự đoàn kết
Đảng
ải Kỷ luật này là tư tưởng phải
và thống nhất trong Đảng”.
và - Đảng phải liên nhất
hệtrí,
mấthành
thiếtđộng phải dân
với nhân nhất
ng trí
- Đoàn kết quốc tế
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
“Đảng không che
- Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện điểm
khuyết cương của
C. lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, sợ nghịphê
quyết củaĐản
bình.
“Đặt lợi
Đảng và các nguyên íchxây
tắc củadựng
ĐảngĐảng.
lên trên hết,
Xây khuyết điểm của
lên trước hết, vì lợi ích của Đảng
dựng tức là lợi ích của dân tộc, của sửa
Tổ chữa, để tiê
- Phải luôn luônQuốc.
tu dưỡng,
Vô luậnrèn luyện,
vô trau
đội lúc nào, dạydồi
luận bảo
việc đạo đức
cán bộ v
cách mạng gì, đảng viên và cán bộ phải đặt lợi
ngũ ích của Đảnh ra trước, lợi ích của
cán - Phải luôn luôn học tập lên
cá nhân nâng cao trình
sau…Nếu gặpđộkhi
vềlợi
mọi mặt
bộ, ích chung của Đảng mâu thuẫn vói
lợi ích riêng cá nhân, thì phải kiên
đảng - Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
quyết hy sinh lợi ích của cá nhân
viên cho lọi ích cảu Đảng. Khi cần đến
- Phải luôn luôn chịu trách của
tính mệnh nhiệm,
mìnhnăng
cũng động, sáng tạo
phải vui
lòng hy sinh cho Đảng”.
- Phải là những người luôn luôn phòng và chống các
tiêu cực
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ


1. Nhà nước dân chủ
Một là,
Một là,Nhà nước tagiữ
ĐCSVN ra đời
vị là
trí,kếtvai
quảtrò
củacầm
cuộc
đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ
quyền
người Việt Nam

a. Bản
chất giai Hai là, bản chất giai Hiến cấp pháp
của 1959Nhà
Bản cấp của Bằng
Hai là, Nhà nước Việt Nam Bằng
là người đại diện,
nước Việt Nam Bằng
thể hoạt
hiện
khẳng ở định:
tínhcủa"Nhà
định
chất Bản nước
Nhà chất đường
bảo vệ đấulối,tranh không chỉ
động của cho lợi ích
công giai
tác
giai hướng
quan
cấp công xã hội
điểm,
nhân, chủ
mà các
còn của nước
nhân của
nghĩa dân ta
trong
laolàđộng
Nhà
sự
giai cấp
thống tổ chức kiểm tra
phát
chủ triển
trương của đất nước
nước.
và của toàn dân tộc đảng và dân chủ nhân
cấp của Nhà
nhất với
tính nhân để Nhà đảng viên dân, dựa trên nền
của nước:
dân và nước thế của mình tảng liên minh
Nhà tính dân Ba chế
là,hóa
bản chất giai
trong Công-
cấp
bộ Nông,nhân
công do giai
Babằng
là, Nhà
phápnước mới đảm
cấp đương
công nhiệm lãnh
nhân vụ
nước tộc: của
nhân Nhà nước máy, cơ
thểxâyhiện
dựngởthống
nguyên
luật,dân giao
chính phó để
quan nhà đạo".
nhất,
tắcHiến
độc tổ chức
lập,
sách, dân
pháp
kế chủvàvà hoạt
1959 độnggóp
giàu mạnh, của nótích
phần là
nước
cực vào sựtắc
nguyên
hoạch pháttập
triểntrung
tiến bộdân
của thế
chủ.giới
1. Nhà nước dân chủ
Nhà nước của nhân dân là nhà nước mà tất cả mọi
quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc
về nhân dân (tức là dân là chủ).

Trong nhà nước dân chủ nhân dân thực thi quyền lực
b. thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ
gián tiếp
Nhà
nước Dân chủ trực Dân chủ gián Quyền lực Nhà nước
của tiếp là nhân tiếp là hình thức là thừa ủy quyền của
nhân dân
nhân dân trực tiếp nhân dân thực
dân quyết định mọi thi quyền lực Nhân dân có quyền
vấn đề liên của mình thông kiểm soát, phê bình,
quan đến vận qua các đại diện bãi miễn…
mệnh quốc gia, mà họ lựa chọn
dân tộc và và những thiết Luật pháp dân chủ là
quyền lợi dân chế mà họ lập công cụ quyền lực
của nhân dân
chúng. nên.
1. Nhà nước dân chủ
Nhà nước do nhân dân là nhà nước do nhân dân lập
nên, nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên” dựa trên nền
tảng pháp lý theo các trình tự dân chủ với các quyền
bầu cử, phúc quyết…(dân làm chủ)

C. Nhà nước phải tạo mọi điều kiện để nhân dân


Nhà được Dânthựclàmthi những quyền mà dân
“Nhân Hiếncópháp và
nước phápchủ
luậtlàđãnhấn
quy định, hưởng
quyềndụng đầy chủ,
lợi làm đủ quyền
do lợi và làm
mạnh tròn
tớinghĩa vụ làmthì
chủ của
phải cómình.
nghĩa
nhân quyềncần
Nhà nước vụgiáo
lợicoi trọng việc làm dục
tròn nhân
bổn dân,
dân đồng và
thờinghĩa
nhân dân cũng phảiphậntựcông
giácdân,
phấn đấu
vụ năng
để có đủ của lực thực hiệngiữ quyền
đúng đạo
dânđức
chủ của
mình nhân dân. công dân”.
“Chúng ta là những người lao động làm chủ nước
nhà. Muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm
chủ”.
1. Nhà nước dân chủ

Nhà nước vì nhân dân là nhà nước phục vụ lợi ích


và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc
quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm
chính.
d.
Nhà “Các công việc của chính phủ làm
nước phải nhằm vào một mục đích duy
vì nhất là mưu tự do hạnh phúc cho
nhân mọi người. Cho nên chính phủ
dân nhân dân bao giờ cũng phải đặt
Trong Nhàquyền lợi nhân
nước dân cán
vì dân, lên trên
bộ hếtvừa là đày tớ,
nhưng thảy.
đồngViệc gì có
thời lợi cho
phải vừadânlà thì làm. lãnh đạo
người
nhân dân.Việc gì có hại cho dân thì phải
tránh”.
2. Nhà nước pháp quyền
Hồ Chí Minh sớm thấy được tầm quan trọng của
Hiến pháp và pháp luật trong đời sống chính trị - xã
hội. Vì vậy, Người luôn chú trọng vấn đề xây dựng
nền tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam mới.

a. Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lầm thời
- Cải cách nền pháp lý ở Đông
Nhà (3-9-1945) Hồ Chí Minh đề nghị: “Chúng ta phải có
Dương bằng cách cho người bản
một hiến pháp dân chủ…”.
xứ cũng được quyền hưởng những
nước
hợp đảm bảo về mặt pháp luật như
ngườituyển
Ngày 6-1-1946 cuộc Tổng Âu châu;
cử được tiến hành
hiến,
hợp với chế độ phổ thông- đầu
Xóa phiếu,
bỏ hoàntrực
toàntiếp
các vàtoàbỏán
đặc biệt dùng làm công cụ để
phiếu kín.
pháp khủng bố và áp bức bộ phận
trung thực nhất trong nhân dân
Ngày 2-3-1946, Quốc An
hộiNam;
khóa I nước Việt Nam
dân chủ Cộng hòa đã -họp
Thayphiên đầuđộ
thế chế tiên, Hồ Chí
ra sắc lệnh
Bản yêu sách của
Minh được bầu làm Chủ
bằngtịch
chếChính phủđạo
độ ra các liên
luậthiệp
nhân dân An Nam
đầu tiên.
2. Nhà nước pháp quyền
Nhà nước quản lý“Các
bằngbạn
Hiếnlàpháp
nhữngvà pháp luật. Hồ
Chí Minh luônngười phụ trách
chú trọng thi hành
xây dựng hệ thống luật
phápđạiluật. Lẽ tất nhiên
pháp dân chủ, hiện
b. các bạn cần phải nêu
Nhà Chú trọng đưa caophápcáiluật vào cuộc
gương sống, bảo đảm
“phụng
nước pháp luật được
Hồ thi hành
công,
Chí và có
thủ
Minh đãcơhai
pháp, chế giám sát việc
chílần
thượng thi hành pháptham
luật.
công,
gia vô tư” cho
soạn thảonhân
Hiến
tôn pháp, ký dânlệnh
noi công
theo”.bố 16
pháp đạo luật, 613 sắc lệnh,
Nêu cao tính 243
nghiêm
sắc minh
lệnh củaquypháp
định luật.
về
luật
tổ chức Nhà nước và pháp
luật,..
Khuyến“Pháp
khíchluật
nhân
Việtdân
Nam phê tuybình,
khoan giám
hồngsátvớicông
việc của Nhàngười
những nước,biết
giám
cảisát quáchính,
tà quy trình Nhà
nhưngnước
thực thi
sẽpháp
thẳngluật.
tay Cán
trừngbộtrịthực
nhữngthuitên
pháp
Việtluật
gianphải
gương mẫu tuân
đầu sỏ thủ
đánpháp luật buôn dân”.
bán nước
2. Nhà nước pháp quyền
Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ
các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi
người.

“Chính phủ Việt Nam sẽ


c.
tha thứ hay trừng trị họ
Pháp theo luật pháp tùy theo
quyền thái độ của họ hiện nay và
nhân về sau. Nhưng sẽ không
nghĩa có ai bị tàn sát”.

Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện.


3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh

a. Kiểm soát quyền lực của Nhà nước

Để kiểm soát quyền lực Nhà nước theo


Hồ Chí Minh cần:

- Phát huy vai trò trách nhiệm của Đảng


Cộng sản Việt Nam.

- Cần phải phát huy vai trò kiểm soát


quyền lực của Nhân dân
b. Phòng, chống những tiêu cực trong
nhà nước
Hồ Chí Minh nhắc nhở đề phòng và khắc
phục:
- Đặc quyền, đặc lợi.
- Tham ô, lãng phí, quan liêu.
- “Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”.
Để chống tiêu cực trong Nhà nước, HCM nêu các biện
pháp:
- Một là, Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội
- Hai là, Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải
nghiêm minh.
- Ba là, Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người
đúng tội.
- Bốn là, Cán bộ phải đi trước làm gương
- Năm là, Huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước
vào cuộc chiến chống lại tiêu cực trong con người, xã hội
và bộ máy Nhà nước.
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC.
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững
mạnh
- Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn

- Phải tổ chức thực hiện tốt đường lối, chủ


trương của Đảng
- Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn
Đảng
2. Xây dựng nhà nước
- Phải xây dựng nhà nước thật sự trong sạch,
vững mạnh.
- Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức.
- Đẩy mạnh công tác phòng, chống tham
nhũng.
- Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước.

You might also like