You are on page 1of 28

CHƯƠNG II

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ


PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Giảng viên:
A. MỤC TIÊU
Về kiến thức: Hiểu rõ cơ sở thực tiễn, lý
luận và nhân tố chủ quan hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh
Về kĩ năng: tiếp cận phương pháp khoa
học nhận thức khái quát nội dung, giá trị tư
tưởng Hồ Chí Minh
Về thái độ: nhận thức khoa học giá trị tư
tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt
Nam từ đó có tư tưởng, tình cảm và tích cực
học tập theo tấm gương đạo đức
NỘI DUNG
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt
nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX
- Trước 1858, Việt
Nam là một nước
phong kiến độc lập
Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược:

 Các phong trào đấu


tranh chống Pháp với
các khuynh hướng:
+ Ngọn cờ phong kiến
+ Ngọn cờ dân chủ tư
sản
 Cách mạng Việt Nam
khủng hoảng đường lối
cứu nước đặt ra yêu cầu
bức thiết một con đường
cứu nước mới.
Xã hội Việt Nam có sự phân hóa giai cấp:

Trước cuộc Trong cuộc


khai thác của Pháp khai thác của Pháp

Tiểu
Địa Địa tư
chủ Nông chủ Nông Công Tư
sản
phong dân phong dân nhân sản
thành
kiến kiến thị
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX
- Chủ nghĩa Tư bản chuyển từ tự do cạnh
tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành
công năm 1917
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc
tế III) ra đời
2. Cơ sở lý luận

Giá trị Tinh hoa Chủ nghĩa


truyền văn hoá Mác-
thống nhân loại Lênin
dân tộc
Góp phần

Hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh


03/13/2024 7
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam:
1. CNYN, ý chí
kiên cường trong
đấu tranh dựng
nước và giữ nước.

4. Cần cù, HCM kế thừa 2.Nhân nghĩa,


thông minh, những giá trị đoàn kết, gắn
sáng tạo trong truyền thống bó cộng đồng
SX và CĐ của dân tộc

3.Truyền thống lạc


quan, yêu đời
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tinh hoa văn hóa phương Đông:

- Dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã


+ Nho giáo Tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương
hội
- Khuyên con người gắn bó, hòa đồng
+ Phật giáo con
-vớiXây người,
dựng khuyến
một xã hộikhích làmvệ
lý tưởng việc
trong
+ Lão giáo đó
Phát triển sáng tạo các quan điểmmôi
thiên
thiện,
nhiên,
chống
phải
lại điều
biết bảo
ác;
công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, đề caovề
+ Trào lưu tư trường
dân tộc, dân quyền, dân sinh của Tôn
tưởng tiến bộ -quyền
dũng,
Trung
bình
tín,
Khuyên Sơn
liêmđẳng
cán được
bộ,
trong
của
coiviên
đảng
cách
con người
trọng
mạngítdân lòngchủvà
tham

chân
muốn lývề vật
sản thành tư chất;
tưởngthực
đấuhiện tranhcần,
chokiệm,
Độc
thời cận đại ở
liêm, chính,
lập – Tự do –chí công
Hạnh vô của
phúc tư, hành động
con người
Ấn Độ, Trung
đúng
và dânvớitộcquyViệt
luật Nam
tự nhiên,
theoxãcon hội.đường
Quốc
cách mạng vô sản.
- Tinh hoa văn hóa phương Tây:
+ Các tư tưởng tiến bộ về “Tự do –
bình đẳng – bác ái” của những nhà khai
sáng Pháp.
+ Tư tưởng dân chủ, nhân đạo của văn
hóa tư sản (Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền của cách mạng Pháp (1791)và
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776)).
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin
-Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của
thế kỷ XIX
- Các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác - Lênin gồm: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế
chính trị học Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa
học
 Trang bị thế giới quan, phương pháp luận và là
cơ sở lý luận để hình thành tư tương Hồ Chí Minh
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

a. Phẩm chất Hồ Chí Minh


-Có lý tưởng, có ý chí, nghị lực phi
thường
-Có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo

- Tận trung với nước, tận hiếu với dân


b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn
phát triển lý luận
- Có vốn sống thực tiễn phong phú

- Thấu hiểu về phong trào giải phóng dân


tộc, về xây dựng CNXH, về xây dựng Đảng
Cộng sản
- Là nhà tổ chức vĩ đại của Cách mạng Việt
Nam
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư
tưởng yêu nước và chí hướng tìm con
đường cứu nước mới
* Truyền thống quê hương
* Gia đình

Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Thị Loan

(anh cả) Nguyễn Sinh Khiêm (Chị gái) Nguyễn Thị Thanh
2. Thời kỳ 1911 đến 1920: Hình thành tư tưởng cứu
nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
đường Cách mạng Vô sản
Ngày 5 – 6 – 1911, Người ra đi tìm đường cứu
nước tại bến cảng Nhà Rồng.
-1919: gia nhập Đảng Xã hội Pháp; gửi tới Hội
nghị Vecxay bản Yêu sách 8 điểm
-Tháng 7-1920: Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”.
-Tháng 12 – 1920 : Tham dự Đại hội Tua
 Đánh dấu bước chuyển: Từ chủ nghĩa yêu
nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản, từ một
thanh niên yêu nước trở thành người chiến sĩ cộng
sản đẩu tiên của dân tộc
3. Thời kỳ 1920 đến1930: Hình thành những
nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng
Việt Nam
- Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
-Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào
Việt Nam:
+ 1923: Viết Bản án chế độ thực dân Pháp
+ 1925: Thành lập Hội VNCMTN, ra báo
Thanh Niên làm cơ quan tuyên truyền của hội
+ 1927: Xuất bản tác phẩm “Đường Cách
mệnh”, tại Tại Trung Quốc
4. Thời kỳ 1930 đến 1941: Vượt qua thử
thách, giữ vững đường lối, phương pháp
cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
Những thử thách:
-Khó khăn từ phía Đảng ta: bị hiểu sai, bắt
thủ tiêu Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
-Bị bắt vào tù
-Từ phía Quốc tế cộng sản: bị nghi ngờ,
không giao nhiệm vụ.
-Năm 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản => sáng lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Thời gian: Từ 06-01 đến 03-02-1930
+ Địa điểm: Hương Cảng – Trung Quốc
+ Thành phần: Đại biểu của 02 Tổ chức cộng
sản trong nước
+ Nội dung: Hợp nhất các Tổ chức Cộng sản
thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng
sản Việt Nam; thông qua Cương lĩnh Chính trị
đầu tiên của Đảng
Sự kiên trì:
+ Giữ vững lập trường cứu nước, giải
phóng dân tộc theo con đường Cách mạng
Vô sản
+ 28-1-1941: Trở về nước, hiện thực hóa
quan điểm của mình, giành thắng lợi cho
cách mạng Việt Nam
PÊTRÔGRAT 1923

1914 1923 1938


15-7-1911 MÁTXCƠVA
PARI 1923 1924
1927
1935
1920
MÁC XÂY 1924
6-7-1911
1912 1928 1938
1938
1912 1912
1912 TRÙ
TRÙNG KHÁ
KHÁNH
1938 1924
30-6-1911
1940
QUẢ
QUẢNG CHÂU 1924
CAO BẰ
BẰNG
28-1-1941 CỬU LONG
3-2-1930
1928-1929
1912
GIBUTI SÀI GÒN
1912
1912 5-6-1911
CÔLÔMBÔ
14-6-1911
1912
8-6-1911

1912
1912

1912

1912
1913

1913
5. Thời kỳ 1941 đến 1969: Tư tưởng HCM tiếp tục
phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta

- Đề ra đường lối
“Kháng chiến – kiến
quốc”.

- Đồng thời thực hiện


hai chiến lược cách
mạng ở hai miền.
- 19-5-1941: sáng lập Mặt trận Việt Minh
- 22-12-1944: sáng lập Đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân – tiền thân của QĐNDVN
- 18-8-1945: ra lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa
- 2-9-1945: Đọc Tuyên ngôn độc lập
- 1946: ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- 1954 – 1969: đề ra thực hiện nhiệm vụ ở cả
hai miền
- 1966: ra lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước
- Viết tác phẩm Di Chúc
Di Chúc (1965 – 1969)

“Toàn Đảng, toàn dân


ta đoàn kết phấn
đấu, xây dựng một
nước Việt Nam hòa
bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ và giàu
mạnh, góp phần
xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng
thế giới”.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Đối với Cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa Cách


mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng
một xã hội mới trên đất nước ta

Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền


tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
cách mạng Việt Nam
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại

a. Mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường


giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội

- Cách mạng muốn thắng lợi phải đi theo con đường


Cách mạng vô sản

- Cách mạng cần được tiến hành chủ động, sáng


tạo, có thể thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính
quốc bằng con đường bạo lực: Kết hợp đấu tranh
chính trị của quần chúng với đấu tranh vũ trang
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào
cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển trên thế giới
- Khẳng định hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu
của thời đại
- Gắn kết cách mạng Việt Nam với phong trào
giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế
- Hòa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài giữa với
các nước
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like