You are on page 1of 69

ỨNG DỤNG CỦA

TÍCH PHÂN KÉP


NỘI DUNG

• Giá trị trung bình

• Khối lượng

• Các bài toán liên quan đến mật độ.

• Tính diện tích miền phẳng

• Tính thể tích vật thể trong R3

• Tính khối lượng bản phẳng


Giá trị trung bình của hàm 2 biến trên miền đóng-bị chặn

1

A( D) D
f ( x, y )dA gọi là giá trị trung bình của f
trên D.

Định lý giá trị trung bình


Cho f liên tục trên tập đóng, bị chặn, liên thông D. Khi đó tồn
tại M0(x0, y0)  D sao cho
1
f (M 0 )  
A( D) D
f ( x, y )dA
Ví dụ

Một vùng ven biển dạng hình tam giác như hình vẽ, có độ
cao so với mực nước biển cho bởi mô hình
h( x, y )  0.25  0.025 x  0.01 y

Tìm độ cao trung bình của vùng đất này so với mực nước
biển.

25

10
Ví dụ

Một công ty sản xuất và bán đồ nội thất ước tính lợi nhuận
hàng tuần khi bán x bộ bàn ghế hoàn chỉnh và y bộ chưa
hoàn chỉnh được cho theo công thức

P  x, y   0.2 x 2  0.25 y 2  0.2 xy  100 x  90 y  4000

Nếu trong 1 tuần, số bộ hoàn chỉnh được sản xuất và bán ra


180 đến 200 bộ, số bộ chưa hoàn chỉnh được sản xuất và
bán ra từ100 đến 120 bộ, ước tính lợi nhuận bình quân một
tuần cho công ty này.
Ví dụ

Một tấm composite có dạng hình thoi trong mặt phẳng Oxy
được giới hạn bởi 2 x  y  4, 2 x  y  4 . Biết khối lượng

lượng riêng của tấm composite này là a(>0), tính khối lượng
của nó.
Ví dụ

Một bản phẳng không đồng chất có dạng một miền con của
mặt phẳng Oxy, thỏa mãn 25  x 2
 y 2
 10 y.

Tìm khối lượng của bản phẳng nếu mật độ khối lượng tại
mỗi điểm có tọa độ (x, y) cho bởi mô hình
1
  x, y  
x2  y 2
Ví dụ

Một vùng dân cư có dạng miền phẳng giới hạn bởi parabol
x  y 2 và đường thẳng x  4 . Mật độ dân số của địa

phương này tại điểm có tọa độ  x, y  được cho bởi mô hình

  x, y   1000 y 2e 0.01x (người/km2)

Tìm mật độ dân số bình quân và tổng dân số của địa phương
này.
Ví dụ
Ví dụ 12

Một vùng dân cư ven biển có dạng hình


chữ nhật như hình vẽ. Mật độ dân số tại
một vị trí có tọa độ (x, y) cho bởi mô
hình
25.000
  x, y  
x  | y | 1

(Ngàn người/km2)

Tìm dân số của vùng dân cư này.


TÍNH DIỆN TÍCH MIỀN PHẲNG

D là miền đóng và bị chặn trong R2:

S ( D)  
D
dA

Có thể dùng cách tính của tp xác định trong GT1 cho
những bài không đổi biến.
Ví dụ 1

Tính diện tích miền D giới hạn bởi:


2
y  x ,y  x

2 S ( D)   dA
yx D

1 x

y x 0 
 dx dy 
1
3
x2
Ví dụ 2

Tính diện tích miền D là phần nằm ngoài đường tròn


2 2 2 2 2
x  y  1 và nằm trong đường tròn x  y  x
3

Đổi biến: x = rcos, y = rsin

Tọa độ giao điểm

 x2  y 2  1

 2 2 2
x  y  x
 3
Ví dụ 3

Tính diện tích miền


BÀI TOÁN THỂ TÍCH

z  z2
Xét vật thể hình trụ  được giới hạn trên

bởi mặt cong
z  z1
z = f2(x, y), mặt dưới là z = f1(x, y), bao
xung quanh là mặt trụ có đường sinh // Oz
và đường chuẩn là biên của miền D đóng
và bị chận trong Oxy.

V ()    f 2 ( x, y )  f1 ( x, y )  dA
D

(hình chiếu của  lên Oxy là D).


Cách xác định hàm tính tích phân và hình chiếu D

B1: chọn hàm tính tích phân:

Chọn hàm tương ứng với biến chỉ xuất hiện 2 lần trong các pt
giới hạn miền tính thể tích ().

VD: z chỉ xuất hiện 2 lần : z = f1(x, y), z = f2(x, y), hàm tính
tp là
f  x, y   f1  x, y   f 2  x, y 
Cách xác định hàm tính tích phân và hình chiếu D

B2: Xác định miền tính tp D

Gs hàm tính tp là f(x,y), D là hình chiếu của  lên mp Oxy và


được xác định từ các yếu tố sau:

1. Điều kiện xác định của f(x,y).

2. Các pt không chứa z trong công thức của .

3. Hình chiếu giao tuyến của z = f1(x,y) và z = f2(x,y) (có


thể không sử dụng)

• Kết quả tìm được của 2 yếu tố sau được giao với yếu tố
1.
Hình chiếu giao tuyến

1. Được tìm bằng cách khử z từ các pt chứa z.


2. Luôn luôn dùng để xét dấu f1(x,y) – f2(x,y).
Các TH sử dụng hc giao tuyến.
Tìm được từ yếu tố 2

Hc gt

Hc
gt
Không tham gia tạo D Tham gia tạo D
Ví dụ 1

1/ Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi:


y  x , y  0, z  0, x  z  1

Cách 1: z xuất hiện 2 lần : z = 1 – x và z = 0 nên hàm lấy tp là


1  xR2)0
(xác định trên
D  hc 
Oxy 1
y x
•Các pt không chứa z
D
y  0, y  x

•Hc giao tuyến: 1  x  0 1


Ví dụ 1

V ()  [(1  x)  0]dA


D

1 1

 
 dy (1  x)dx
0 y2

1 1
4
0 
 dy (1  x)dx 
2
15
y
Ví dụ 1

 : y  x , y  0, z  0, x  z  1

Cách 2: y xuất hiện 2 lần, y  0, y  x hàm tính tp là

x 0 •Đk xác định của hàm tính tp:


x0
x
•Các pt không chứa y:
D  hc 
x+

Oxz x  z  1, z  0
z=
1

•Hc giao tuyến:

z x0 x0
Ví dụ 1

V ()  [
D
x  0]dA

1 1 x
 dx 
0 0
xdz

x 
1/2 3/2 4
 x dx 
15
0
Ví dụ 1

 : y  x , y  0, z  0, x  z  1

Cách 3: x xuất hiện 2 lần, x  y 2 , x  1  z chọn hàm tính


tp là y 2
 1  z 

z
1 •Đk xác định hàm: y0
y2 = 1 – z

•Các pt không chứa x:


D  hc 
Oyz
y  0, z  0
1 y
•Hc giao tuyến: 1  z  y2
D  hc 
Oyz
D  hc 
Oxz

D  hc 
Oxy
y  x , y  0, z  0, x  z  1

x  z 1

y x
Vẽ khối này bằng matlab

y  x , y  0, z  0, x  z  1

2 mặt : y  x, y  0
x
Có hình chiếu lên mp y  0 Ozx  là
0  x  1

0  z  1  x z
2 mặt : z  0, z  1  x

Có hình chiếu lên mp z  0 Oxy 


1
là 0  x  1 0  y  1
 hay  2
0  y  x y  x 1
1
Một số mặt bậc 2 quen thuộc

x2  y 2  z 2  R2 z  x2  y 2 z  4  x2  y 2
Một số mặt bậc 2 quen thuộc
z

2 x
zy x2 y 2
2
 2 1
a b x2  y 2  z 2
Ví dụ 2

Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi:


z  4  x 2  y 2 , z  0, x 2  y 2  2

z xuất hiện 2 lần nên hàm lấy tp là: f  x, y   4  x  y  0


2 2

D  hc 
Oxy
•Các pt không chứa z:

2 x2  y 2  2
2 •Hc hiếu giao tuyến:
0  4  x2  y 2
Hình chiếu giao tuyến không tham
gia vào miền D
Ví dụ 2

V ()   [(4  x 2  y 2 )  0]dA


D

2 2
  d  (4  r 2 )rdr
0 0

 6
z  4  x2  y 2

x2  y 2  2
z0
Ví dụ 3

Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi:

z  4  x2  y 2 , 2 z  x2  y 2  2

 x2  y 2 
Hàm tính tp: f  x, y   4  x  y   1 
2 2

 2 

D  hc  : 2 x2  y 2
2
4 x  y  1 (hc giao tuyến)
Oxy 2
  x2  y 2  2 
  x 2
 y 2 

D
2 2
V ()   4  x  y  1    dA
  2 
Ví dụ 3

  x 2
 y 2 

D
2 2
V ()   4  x  y  1    dA
  2 

D  
1
 6  3 x 2  3 y 2 dA
2

2 2
3

2 0 0
d (2  r 2 )rdr  3
z  4  x2  y 2

x2  y 2
z  1
2

Hình chiếu: x2 + y2  2
Ví dụ 4

Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi:


z  2 x 2  y 2  1, x  y  1 và các mặt tọa độ.

Các mặt tọa độ bao gồm: x  0, y  0, z  0

Hàm tp: f  x , y   2 x 2
 y 2
1

D  hc  : x  y  1, x  0, y  0
Oxy
(Không có gt của 2 mặt nắp)

V ()   
D

1  2 x 2  y 2 dA
z  2 x2  y 2  1

x  y 1

D
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
z  2 x 2  y 2  1, x  y  1, x  0, y  0, z  0
Ví dụ 5

Tính thể tích của vật thể cho bởi:

x 2  y 2  z 2  4, x 2  y 2  2 y, z  0

Hàm tính tp : f  x, y   4  x  y
2 2

D  hc  : x 2  y 2  2 y
Oxy
2

V ()  D 4  x 2  y 2 dA
 2 2sin 
V ()  2 0 d 0 4  r 2 rdr
z  4  x2  y 2
Ví dụ 6

Tính thể tích của vật thể cho bởi:

z  1  x 2  y 2 , y  x, y  3x, z  0; x, y  0
Ví dụ 7

Tính thể tích của vật thể cho bởi:


TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CONG

Mặt cong S có phương trình: z = f(x, y), bị chắn trong mặt trụ
có đường chuẩn là biên của D (trong Oxy) và đường sinh // Oz.

D  hc S
Oxy

Diện tích của S tính bởi công thức

S   1  ( f x) 2  ( f y) 2 dA
D
Cách tính diện tích mặt cong

Giả sử S có pt tổng quát F(x,y,z)=0

1. Chọn cách viết tp mặt cong S( tương ứng với biến xuất
hiện ít nhất trong pt các mặt chắn và pt của S)

2. Tính phần vi phân mặt cho hàm lấy tp.

3. Tìm hình chiếu D(giống như tính thể tích)


Ví dụ 1

Tính diện tích của z  4  x 2  y 2


bị chắn trong mặt trụ x 2  y 2  2 y

Pt mặt cong: z  4  x2  y 2 2
D  hc  : D
Oxy
2 2 2 2
x  y  4, x  y  2 y

x y
zx  , zy 
4  x2  y 2 4  x2  y 2
Ví dụ 1

S 
D
1  ( zx ) 2  ( zy ) 2 dA

2
 
D 4  x2  y 2
dA
2

 2 2sin 
2rdr D
2 
0
d 
0 4  r2
 4  8
z  4  x2  y 2

2 2
x  y  2y
Ví dụ 2

Tính diện tích của phần mặt trụ 2z  x 2 bị chắn bởi các mặt
x  2 y  0, y  2 x  0, x  2 2

x2
Phương trìnht mặt cong: z
2
D  hc  : x  2 y  0, y  2 x  0, x  2 2
Oxy

S   1  ( f x ) 2  ( f y ) 2 dA
D

2 2 2x
  1  x 2 dA   dx  1  x 2 dy  13
D 0 x2
2
2z  x

D
Ví dụ 3

Tính diện tích của phần mặt nón: z  x2  y 2

bị chắn bởi mặt cầu:


x2  y 2  z 2  2

D  hc  : x 2
 y 2
1
Oxy

S   1  ( f x) 2  ( f y) 2 dA   2dA  2S ( D)  2


D D
S : z  x2  y 2

MC : x 2  y 2  z 2  2
Ví dụ 4

Tính diện tích của phần mặt cầu:


x2  y 2  z 2  4 bị chắn bởi các mặt:
x  z , z  3x, x  0

2 2
Phần mặt cầu gồm 2 nửa S1 và S2: y1,2   4  x  z

Hình chiếu của S1 và S2 lên Oxz giống nhau và xác định


bởi:
4  x 2  z 2  0,
D:  S = S 1 + S2
 z  x, z  3x, x  0
Ví dụ 4
4  x 2  z 2  0,
D:
 z  x, z  3x, x  0

S1  S 2   1  ( yx ) 2  ( yz ) 2 dA
D

2dA
 
D 4  x2  z 2
 4 2
2rdr
y1,2   4  x 2  z 2
  d 
6 0 4  r2

S  S1  S2 
6
 x2  y 2  1 r  1 r  1
  
 2 2 2  3  
x  y  x cos      6
 3 2

     
 6 6
D:
1  r  2 cos 
 3

 2
cos  3 
S ( D)   6 1
 d
6 3 rdr  
6 18
Bài toán dân số

Nếu mật độ dân số của một vùng D nào đó là hàm f(x,y)


(người/km2), thì dân số của vùng đó ước tính theo công
thức:
P  f ( x, y)dxdy
D
Ví dụ
2 2
Biết thể tích của vật thể giới hạn bởi z  1  2 x  y , x  y  1

và các mặt tọa độ là 0.75 (đơn vị thể tích). Tính giá trị
trung bình của f  x , y   1  2 x 2
 y 2
trên miền hình chiếu
của vật thể lên mặt phẳng Oxy.
Bài toán lợi nhuận bình quân

Lợi nhuận của một công ty khi sản suất x đơn vị sản
phẩm 1 và y đơn vị sản phẩm 2 trong 1 tuần (hoặc 1
tháng/ 1 năm) là hàm f(x,y). Nếu biết số sản phẩm 1 dao
đông trong khoảng x1 đến x2 đơn vị, số sản phẩm 2 dao

động trong khoảng y1 đến y2 đơn vị, thì lợi nhuận bình
quân trong 1 tuần (1 tháng/ 1 năm) ước tính theo công
thức x2 y2
1
P  dx  f ( x, y )dy
( x2  x1 ).( y2  y1 ) x1 y1
Ví dụ

Mật độ phân bố điện tích trên một đĩa tròn tâm O, bán
kính R = 2 cho bởi công thức:
  x, y   x  y  x 2  y 2

Tìm điện lượng trên đĩa tròn này.

You might also like